【kq ltd bd hom nay】Bộ Tài chính yêu cầu kiểm tra việc thu phí S/C chưa đúng
Đóng gói thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: T.H |
Ngày 26/6/2020, Bộ Tài chính đã ban hành công văn 7811/BCT-CST về việc thực hiện thu phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Bộ Tài chính cho biết có nhận được phản ánh của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) về việc một số ban quản lý cảng cá thực hiện thu phí chưa đúng quy định tại Thông tư số Thông tư số 118/2018/BTC.
Theo VASEP, thời gian gần đây một số ban quản lý cảng cá đã yêu cầu doanh nghiệp tách lượng nguyên liệu thu mua xin cấp giấy S/C để không vượt 36 tấn nguyên liệu trên mỗi giấy S/C.
Trong nhiều trường hợp, lượng hải sản doanh nghiệp thu mua trong 1 lần tại một nơi khoảng 40 tấn, nhưng không thể đăng ký nộp phí 1 lần, mà phải tách thành 2 lần để xin cấp giấy S/C. Từ đó, làm phát sinh nhiều bộ hồ sơ, phát sinh chi phí cho doanh nghiệp.
Qua phản ánh nêu trên, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khẩn trương kiểm tra việc thực hiện thu phí tại các ban quản lý cảng cá, bảo đảm việc thu phí theo đúng quy định tại Thông tư 118/2018/TT-BTC.
Tại Thông tư 118/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thủy sản, lệ phí cấp giấy phép khai thác, hoạt động thủy sản đã quy định rất rõ: “phí thẩm định xác nhận nguồn gốc nguyên liệu thuỷ sản” là 150.000 đồng + (số tấn thuỷ sản x 15.000 đ/tấn). Tối đa là 700.000 đồng/lần.
Tuy nhiên, thời gian gần đây ban quản lý cảng cá ở một số tỉnh, như: Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Định, Vũng Tàu… đã yêu cầu các doanh nghiệp tách lượng nguyên liệu thu mua xin cấp giấy S/C để không vượt 36 tấn nguyên liệu/giấy (tương đương phí cấp S/C tính ra không vượt quá 700.000 đồng/lần theo quy định tại Điều 4 của Thông tư 118/2018/TT-BTC ).
Nhiều trường hợp, lượng hải sản doanh nghiệp thu mua trong 1 lần tại một nơi được khoảng 40 tấn, nhưng không được đăng ký như quy định tại Thông tư 118/2018, mà phải tách làm 2 giấy S/C, một giấy 36 tấn và giấy kia là số còn lại khoảng 4 tấn.
Theo VASEP, với yêu cầu như trên từ một số các cảng cá dẫn đến việc DN buộc phải làm thêm nhiều bộ hồ sơ xin xác nhận S/C, đồng nghĩa phải chịu thêm chi phí xin cấp S/C, làm gia tăng thêm chi phí cho doanh nghiệp.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Bắt nữ giám đốc công ty bất động sản lừa bán đất, chiếm đoạt hơn 3 tỷ đồng
- ·Điều tra nhóm thanh niên mang hung khí chém một người trên đường
- ·Một người tố cáo nhận tội thay, phiên xử ‘trùm’ xăng giả Trịnh Sướng hoãn
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn vật liệu nổ công nghiệp
- ·Kienlongbank phát hành thẻ ATM Hoàng Sa
- ·Bắt đối tượng gây án tại công trình xây dựng rồi bỏ trốn
- ·Triệt xóa đường dây cá độ bóng đá trên 100 tỷ đồng tại TP Buôn Ma Thuột
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Bắt kẻ dùng dao giết người sau 31 năm trốn truy nã
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Đà Nẵng hỗ trợ DN nhân Năm Doanh nghiệp 2014
- ·Nhiều cơ hội cho DN dệt may tại thị trường châu Phi, Trung Đông
- ·Thiếu niên 16 tuổi bị anh họ đâm tử vong
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Cựu Giám đốc BV Mắt bị đề nghị 8
- ·Triệt phá đường dây cho vay nặng lãi thu lời hàng trăm tỷ đồng
- ·TP.Hồ Chí Minh: 92 DNNN tiết kiệm gần 200 tỷ đồng
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Khởi tố vụ xe ben lấn làn tông chết nữ sinh đi xe đạp điện ở Bình Dương