【bóng đa sô】Chuông đồng
Chuông đồng ở chùa Thiên Mụ |
Hội thảo được Trường đại học nghệ thuật, Đại học Huế phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức, với sự tham dự của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, diễn ra sáng 30/11 tại TP. Huế.
Hội thảo được xem là sự kiện đặc biệt, nhằm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật của chuông đồng không chỉ trong lĩnh vực tâm linh mà còn trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật.
Với sự góp mặt của 55 tác giả gửi bài tham luận, tập trung vào các đặc trưng tạo hình của các chuông thời Nguyễn, từ những phân tích về các chuông cụ thể cùng với các họa tiết riêng biệt, những giá trị về mặt di sản và tư liệu, ứng dụng trong thiết kế, trang trí.
Hội thảo cho thấy sự quan tâm sâu sắc và đa diện về chuông đồng thời Nguyễn, được nhìn dưới các góc cạnh, lăng kính khác nhau, từ văn hóa Việt Nam nói chung đến văn hóa Phật giáo nói riêng, qua triết học, lịch sử, mỹ thuật, tôn giáo, địa lý...
Họa tiết hoa văn trên chuông được in và trưng bày bên lề hội thảo |
PGS.TS. Lê Anh Tuấn, cho rằng, chuông đồng, với âm thanh vang vọng và hình dáng tinh tế, không chỉ là những tác phẩm nghệ thuật độc đáo mà còn là những biểu tượng sống động của triết lý Phật giáo, thể hiện tư tưởng về cái đẹp, sự hòa hợp và lòng từ bi.
Những hoa văn trang trí trên chuông đồng không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật, kỹ xảo của người nghệ nhân mà còn chứa đựng những triết lý sâu sắc, có thể truyền cảm hứng không chỉ cho các thế hệ nghệ sĩ mà còn cho những người yêu nghệ thuật trong việc khám phá và tôn vinh giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật truyền thống.
“Trong bối cảnh hiện nay, khi mà việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống ngày càng trở nên quan trọng, chúng ta cần phải nghiêm túc suy ngẫm về cách thức tích hợp các giá trị này vào chương trình đào tạo nghệ thuật, trong đó có lĩnh vực mỹ thuật tạo hình, hội họa”, PGS.TS. Lê Anh Tuấn chia sẻ.
Cũng theo ông Tuấn, hội thảo còn là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, giữa truyền thống và đương đại. Từ đó cùng nhau khám phá những giá trị thẩm mỹ, những kỹ thuật, kỹ xảo điêu khắc xưa, đồng thời thảo luận về cách ứng dụng những giá trị đó vào sáng tạo nghệ thuật hiện đại, thông qua đào tạo để trao truyền tri thức văn hóa, lịch sử, nghệ thuật cho các thế hệ mai sau.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Phê duyệt kế hoạch chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện quy hoạch mạng lưới đường sắt
- ·Bắc Giang lấy mẫu xét nghiệm Covid
- ·Khởi tố bị can, bắt tạm giam người phụ nữ bạo hành mẹ già yếu
- ·AMRO dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020 đạt 3,1%
- ·Trên 500 doanh nghiệp tham gia Diễn đàn Kinh tế Việt Nam
- ·Ban Tổ chức TƯ chiêu mộ 10 sinh viên xuất sắc làm công chức
- ·Công bố 10 luật mới có hiệu lực từ năm 2021
- ·Ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
- ·Cơ hội mua nhà sang trúng tặng xe điện VinFast tại đại đô thị biển Vinhomes
- ·Lý do Bộ Công an chỉ điều tra vụ gian lận điểm thi ở Hòa Bình
- ·Công bố Kết luận thanh tra trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu
- ·Hà Nội bổ sung phương án ứng phó các tình huống phục vụ bầu cử
- ·Thủ tướng: Không bộ, ngành nào được chủ quan, lơ là
- ·Không lợi dụng thi hoa hậu để kinh doanh, làm lợi cho cá nhân
- ·ketoanvina.vn
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dâng hương tưởng nhớ Bác Hồ
- ·“Giấc mơ có thật” kết nối hạnh phúc
- ·Tổ công tác của Thủ tướng ‘truy’ trách nhiệm nợ đọng văn bản
- ·Thi công giếng trời bằng tấm lợp poly lấy sáng: Nên hay không?
- ·Rà soát quy trình nhập cảnh của các chuyên gia, lao động kỹ thuật cao người nước ngoài