【ket qua hang 2 y】Thỏa thuận xanh có tác động như thế nào đến hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Châu Âu
Thỏa thuận xanh Châu Âu là một kế hoạch toàn diện để đạt được sự trung lập về khí hậu. Đó cũng là một chiến lược để phát triển. Đối với các doanh nghiệp,ỏathuậnxanhcótácđộngnhưthếnàođếnhànghóaViệtNamxuấtkhẩusangChâuÂket qua hang 2 y sẽ có những yêu cầu mới về tính bền vững đòi hỏi sự điều chỉnh trong hoạt động sản xuất. Chiến lược này cũng sẽ cung cấp những khả năng mới cho hoạt động kinh doanh cả trong và ngoài EU. Nhu cầu gia tăng từ EU đối với các công nghệ và sản phẩm mới sẽ tạo cơ hội cho xuất khẩu sang EU. Mặc dù thiếu kiến thức, công nghệ và chi phí điều chỉnh có thể là những thách thức ban đầu đối với các doanh nghiệp, nhưng lợi nhuận cuối cùng của việc trở thành một phần của quá trình chuyển đổi xanh có được từ các cơ hội kinh doanh mới với việc sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn có thể vượt xa những thách thức.
Thỏa thuận xanh Châu Âu là một quá trình chính trị và lập pháp đang diễn ra và vẫn chưa rõ nó sẽ dẫn đến những hành động và luật pháp cụ thể nào. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp xuất khẩu, sẽ rất hữu ích nếu làm quen dần để xác định các phần có thể ảnh hưởng đến doanh nghiệp của mình. Một số chính sách/chiến lược có thể nhìn thấy ngay việc ảnh hưởng đến xuất khẩu sang EU là Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), Chiến lược từ Trang trại đến bàn ăn (Farm to Fork), Kế hoạch Hành động kinh tế tuần hoàn, hay là Chiến lược đa dạng sinh học đến năm 2030.
EU sẽ yêu cầu đối với các sản phẩm bền vững, có thể tái sử dụng, sửa chữa, tái chế và tiết kiệm năng lượng. Hay, thực phẩm bền vững phải đáp ứng các định nghĩa chung, nguyên tắc chung, yêu cầu, chứng nhận và kế hoạch ghi nhãn. Các sửa đổi đang diễn ra và một khung pháp lý mới sẽ được đề xuất vào năm 2023.
Thỏa thuận xanh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến ngành nào tại Việt Nam
Thỏa thuận xanh Châu Âu có khả năng ảnh hưởng đến một số ngành công nghiệp của Việt Nam, tùy thuộc vào bản chất của ngành và các biện pháp cụ thể được đưa ra theo thỏa thuận.
Một trong những ngành có thể bị ảnh hưởng bởi thỏa thuận này là ngành dệt may và giày dép. EU là thị trường lớn xuất khẩu hàng dệt may và giày dép của Việt Nam. Thỏa thuận Xanh EU, cụ thể là Kế hoạch hành động nền kinh tế tuần hoàn, sẽ yêu cầu các sản phẩm dệt may phải được sản xuất bằng các vật liệu và quy trình thân thiện với môi trường, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững và dán nhãn sinh thái nghiêm ngặt. Các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này sẽ cần điều chỉnh quy trình sản xuất và đầu tư vào công nghệ mới để duy trì tính cạnh tranh.
Dệt may là một trong những mặt hàng dự kiến sẽ chịu ảnh hưởng từ Thỏa thuận Xanh Châu Âu. Ảnh minh họa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI tăng trưởng tích cực
- ·Tổng cục Hải quan thu ngân sách gần 25.000 tỷ đồng trong tháng đầu năm 2023
- ·Tiếp cận với hệ thống phân phối tại Hoa Kỳ: Cách nào hiệu quả nhất?
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Tiếp tục đề xuất giảm 2% thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2025
- ·Infographics: Ngành Hải quan thu ngân sách 8 tháng đạt 274.035 tỷ đồng
- ·Infographics: Kết quả thực hiện các chức năng quản lý thuế
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Tháng đầu năm, Hải quan Hà Nội thu ngân sách hơn 1.861 tỷ đồng
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Nắng nóng gay gắt: Cấp điện cho miền Bắc có lo?
- ·Gặp khó, xuất khẩu thủy sản vẫn tăng hơn 28%
- ·Kết luận Thanh tra EVN nêu thế nào về lý do thiếu điện?
- ·Chuyên Gia AI
- ·Rà soát tổng thể, luật hóa các chính sách về ưu đãi thuế
- ·Nắng nóng gay gắt: Cấp điện cho miền Bắc có lo?
- ·Yên Bái: Nỗ lực cứu trợ gia đình công chức thuế bị ngập lụt
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Tiếp tục quyết liệt kiềm chế nhập siêu