【lịch đá c3】Cảnh báo mất an toàn thực phẩm: Ngâm chuối với thuốc diệt cỏ là hành động độc ác
Đây là một trong những nội dung “nóng” trong Hội nghị toàn quốc Công tác quản lý chất lượng,ảnhbáomấtantoànthựcphẩmNgâmchuốivớithuốcdiệtcỏlàhànhđộngđộcálịch đá c3 an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức sáng nay.
Ngâm chuối với hóa chất hay thuốc diệt cỏ là một hành vi tội ác làm mất an toàn thực phẩm nghiêm trọng
Mất an toàn thực phẩm-một trong những nguyên nhân chính của ung thư
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, 9 tháng qua, 55 đoàn thanh tra đã ban hành 1.200 quyết định xử phạt hành chính, với số tiền hơn 21 tỷ đồng. Hành vi vi phạm chủ yếu là sản xuất vật tư nông nghiệp ngoài danh mục, không đảm bảo chất lượng.
Đặc biệt, phát hiện 5 công ty sử dụng chất cấm trong sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi không có trong danh mục cho phép, tiêu hủy tại chỗ hơn 13kg hóa chất vàng ô, 20kg bột màu trắng nghi là chất cấm Sabutamol cũng bị tịch thu.
Trong khi đó, nhiều sự cố về an toàn thực phẩm thời gian qua chưa được kịp thời xác minh, kiểm chứng đã gây hoang mang cho người dân.
Đại tá Trần Trọng Bình, Phó cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường (Bộ Công an) cho hay, chỉ tính riêng năm 2014, số trường hợp mắc mới bệnh ung thư đã lên đến 150.000 - 200.000 người, có tới 82.000 người đã tử vong vì ung thư, trong đó 75 - 95% số trường hợp mắc là do yếu tố môi trường và an toàn thực phẩm (ATTP).
Ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông - lâm sản và thủy sản, cho biết, lạm dụng chất cấm như chất tạo nạc Sabutamol hoặc là vàng ô tạo màu vàng da trên gia cầm là hành động phạm pháp cần phải lên án. Đây là những chất cấm sử dụng, bên cạnh việc sử dụng chất này gây tổn hại đến sức khỏe người tiêu dùng thì còn vi phạm gian lận thương mại lừa dối người tiêu dùng. Vì vậy cần phải đấu tranh với những hành vi sản xuất lưu thông, buôn bán, sử dụng chất cấm này như là đấu tranh với buôn bán, sử dụng chất ma túy.
Kiến nghị xử lý hình sự hành vi làm mất an toàn thực phẩm nghiêm trọng
Trong khi tình trạng mất an toàn thực phẩm đáng báo động thì chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để răn đe đang được coi là một trong những nguyên nhân khiến tình trạng vi phạm ATTP ngày càng tăng, mức độ nguy hiểm ngày càng lớn.
Theo bà Đinh Thị Phương Khanh, Đại biểu Quốc hội, Phó giám đốc Sở Nông nghiệp và PTNT Long An, cần phải kiến nghị sửa đổi Bộ luật Hình sự. Lý do theo bà Khanh là nếu quy định phải ảnh hưởng tới 10 - 20% sức khỏe mới xử lý hình sự thì luật sẽ không bao giờ đi vào cuộc sống.
“Người chăn nuôi, thương lái, doanh nghiệp cho chất cấm vào thức ăn chăn nuôi; hay sử dụng hóa chất không có trong danh mục cho phép sẽ không bao giờ nhìn thấy tác hại ngay nhưng đó là cái chết từ từ. Vì vậy, tôi kiến nghị, chỉ cần phát hiện chất cấm có trong sản phẩm là xử lý hình sự ngay”, bà Khanh nhìn nhận.
Hiện nay, chế tài xử lý đối với những hành vi làm mất an toàn thực phẩm vẫn còn nhiều bất cập. Đại tá Trần Trọng Bình cho hay, dù Điều 155 Bộ luật Hình sự quy định về sản xuất, sử dụng hàng cấm nhưng không phải cứ phát hiện buôn bán, sử dụng hàng cấm là xử lý được ngay vì còn có những điều kiện bắt buộc đi kèm như số lượng là bao nhiêu. Điều này có thể dễ với những vi phạm như buôn lậu thuốc lá hay pháo nhưng lại khó xác định với chất cấm trong chăn nuôi.
Điều 244 Bộ luật Hình sự quy định vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ bị xử lý khi gây hậu quả nghiêm trọng là có người chết hay ngộ độc thực phẩm hàng loạt... Tuy nhiên, điều này là rất khó xác định đối với các hành vi vi phạm an toàn thực phẩm. Đại tá Trần Trọng Bình nêu dẫn chứng: “Trong quá trình kiểm tra, chúng tôi đã phát hiện nhiều cơ sở sử dụng hàn the làm giò chả hay phoóc-môn trong bánh phở nhưng không thể xử lý hình sự được vì những quy định trên. Nếu đợi đến khi sử dụng chất cấm gây tử vong rồi mới cấu thành tội phạm thì e rằng quá muộn”, ông Bình nói.
Trước thực trạng này, Bộ trưởng Cao Đức Phát cho rằng, sử dụng chất cấm trong chăn nuôi và sản xuất nông nghiệp là một tội ác và cần phải đấu tranh quyết liệt. “Sử dụng chất cấm trong chăn nuôi hay ngâm chuối vào thuốc diệt cỏ rồi bán cho người khác ăn thì không thể coi là vi phạm hành chính mà đó là tội ác. Vì vậy chúng ta phải đấu tranh một cách quyết liệt với cái ác, tổng kiểm tra gắt gao, xử lý nghiêm vi phạm, tìm ra những cơ sở, đường dây sử dụng chất cấm. Chúng ta đã phát hiện ra 1.000 mẫu dương tính với Salbutamol nhưng khi được hỏi người ta lại bảo mua của người bán dạo là không thể chấp nhận được. Chắc chắn phải có đường dây cung cấp loại hóa chất này”, Bộ trưởng khẳng định.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hino triệu hồi hàng chục xe tải để kiểm tra bộ cảm biến tốc độ
- ·Ngày 25/5: Giá gạo trong nước giảm nhẹ, xuất khẩu gạo được mùa, được giá
- ·Tổng cục Thuế: Nợ thuế đang có chiều hướng tăng
- ·Hội nghị kết nối Ireland
- ·Sân bay Phú Quốc dừng tiếp thu tàu bay vì thời tiết xấu, nhiều chuyến bay bị ảnh hưởng
- ·Cao Thái Sơn bức xúc vì Nam Em biểu diễn ca khúc hit không xin phép
- ·Ngày 30/5: Giá tiêu thiết lập kỷ lục mới ở mức 126.000 đồng/kg, cao su tăng, cà phê giảm
- ·Cuộc chiến không giới tuyến tập 11: Hiếu phá luật gọi điện về nhà
- ·Tuyệt chiêu hút khách du lịch tại những điểm đến mới
- ·Á hậu cao 1,45m Lê Trang Ngân được cử đi thi hoa hậu quốc tế
- ·Cổ phiếu HAG, HNG công ty bầu Đức bất ngờ tăng sau những hé lộ từ phía Thaco
- ·Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam giảm
- ·Việt Nam trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023
- ·Huyền thoại Kenny G và tiếng kèn mê hoặc
- ·Xổ số Vietlott: Ai là người chơi may mắn 'lĩnh' giải Jackpot gần 26 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Diễn đàn đối tác và lãnh đạo ASEAN 2022: Thực thi Hiệp định RCEP góp phần phục hồi kinh tế
- ·Chỉ số hàng hoá MXV
- ·Những mốc son lịch sử trong chặng đường 75 năm của ngành Thuế
- ·Xổ số Vietlott: 33 người hụt giải Jackpot Mega 6/45 hơn 89 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·TP. Hồ Chí Minh: Siêu thị đồng loạt giảm giá đến 50% nhân Ngày 1/6