会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá socola】Hiệp định EVFTA: “Đường cao tốc” của thương mại Việt Nam sang EU!

【trực tiếp bóng đá socola】Hiệp định EVFTA: “Đường cao tốc” của thương mại Việt Nam sang EU

时间:2024-12-23 23:56:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:901次
Hiệp định EVFTA- “chất xúc tác” thúc đẩy dòng vốn FDI từ EU vào Việt Nam

Những tín hiệu đáng mừng sau khi EVFTAđược thực thi

Hiệp định EVFTA đã tạo xung lực mới cho quan hệ Việt Nam - EU,ệpđịnhEVFTAĐườngcaotốccủathươngmạiViệtrực tiếp bóng đá socola mở ra các cơ hội hợp tác rộng lớn, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân.

EVFTA là hiệp định thương mại tự do của Việt Nam và 27 quốc thuộc Liên minh châu Âu (EU). Các thành viên bao gồm: Áo, Bỉ, Bulgaria, Croatia, Đảo Síp, Séc (Czech), Đan Mạch, Estonia, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Đức, Hungary, Ireland, Italy, Latvia, Lithuania, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Romania, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha và Thụy Điển. Hiệp định EVFTA là một trong số ít những hiệp định về tiêu chuẩn rất cao mà Việt Nam đã tham gia trong thời gian vừa qua, với tỷ lệ tự do hóa thuế quan về cơ bản trên 90% trong vòng 7 năm thực hiện. Đến nay, phần lớn các cam kết của hiệp định như thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư, mua sắm công và cam kết quy tắc trong nhiều lĩnh vực,... đều đã được triển khai, bước đầu đạt được những hiệu quả nhất định.

Hiệp định EVFTA: “Đường cao tốc” của thương mại Việt Nam sang EU

Từ khi Hiệp định được triển khai, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU đã tăng trưởng theo hướng bền vững hơn, cả về chất và lượng, với cả xuất, nhập khẩu đều đạt kết quả tích cực. Nông sản, dệt may, thủy sản là những ngành hàng đã tận dụng tốt các cơ hội từ Hiệp định. Ngoài cơ hội về mở rộng, đa dạng hoá thị thị trường, Hiệp định EVFTA cũng đem lại cho Việt Nam cơ hội để cải cách thể chế, minh bạch hoá, cải thiện môi trường đầu tư - kinh doanh và chuyển đổi cơ cấu hàng hoá hướng tới xuất khẩu các mặt hàng giá trị gia tăng cao.

Theo khảo sát đánh giá nhận thức của doanh nghiệp đối với EVFTA của Trung tâm WTO và hội nhập (thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VCCI) cho thấy, có tới gần 94% doanh nghiệp từng nghe nói hoặc biết ở các mức độ khác nhau về hiệp định. Đó là chỉ số cao nhất trong số các FTA đang thực hiện tại Việt Nam ở thời điểm này. Cứ 10 doanh nghiệp khảo sát thì có 3 doanh nghiệp biết khá rõ và một doanh nghiệp biết rất rõ về các cam kết EVFTA có liên quan tới hoạt động kinh doanh. Phổ biến nhất là các ưu đãi thuế quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu.

Rất nhiều doanh nghiệp cho biết cũng đang được hưởng các cơ hội mới từ EVFTA trong việc liên kết, liên doanh với các đối tác cũng như có thêm đơn hàng, doanh thu, lợi nhuận từ việc tham gia các hoạt động chuỗi cung ứng để phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu với thị trường EU.

Từ tháng 8/2020 đến hết tháng 7/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường EU đạt 83,4 tỷ USD, tăng bình quân 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm giai đoạn 2016-2019. Tỷ lệ hàng xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan EVFTA năm 2020 đạt 14,8%, tăng lên 20,2% năm 2021 và 24,5% trong 6 tháng năm 2022.

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mức tăng trưởng ấn tượng như: Sắt thép tăng 739%; máy ảnh, máy quay phim, linh kiện tăng 260%;... Đáng chú ý, không chỉ tăng đơn thuần về mặt số lượng mà cơ cấu xuất khẩu đã có sự chuyển dịch từ xuất khẩu nông sản sang một số nhóm sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn như mây tre đan, cói, thảm (tăng hơn 50%); các sản phẩm gốm, sứ (tăng hơn 25%); nhóm rau quả, dây điện và dây cáp điện (tăng hơn 15%).

Tính riêng tại tỉnh Quảng Ninh, tính đến ngày 15/7/2022, kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh Quảng Ninh sang các nước trong khối EVFTA đang được hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định mang lại ước đạt 305 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 105 triệu USD; nhập khẩu đạt 200 triệu USD. Doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, 21 doanh nghiệp, trong đó: FDI chiếm 76,2%, doanh nghiệp trong nước chiếm 23,8%; doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu 29 đơn vị, trong đó: FDI chiếm 75,9%, doanh nghiệp trong nước chiếm 24,1%.

Doanh nghiệp cần làm gì để tận dụng tối đa cơ hội?

Tuy nhiên, thực tế các mặt hàng phía EU có nhu cầu và Việt Nam có thể đáp ứng chưa nhiều, năng lực cạnh tranh và mức độ tham gia sâu vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp còn hạn chế; chưa kết hợp được xuất khẩu với hợp tác đầu tư công nghệ cao để sản xuất, phân phối sản phẩm. Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ EVFTA trong 2 năm đầu tiên đạt xấp xỉ khoảng 20%.

Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, so với nhiều FTA khác, EVFTA đã mang lại cơ hội đáng kể cho các doanh nghiệp Việt Nam. Một trong những động lực giúp các doanh nghiệp quan tâm cũng như tận dụng được ưu đãi thuế quan và các cơ hội từ EVFTA là lợi ích từ hiệp định này. Đây là FTA giữa Việt Nam và đối tác EU nhưng cũng là hiệp định giữa Việt Nam với tất cả 27 đối tác trong EU.

Dệt may – một trong những ngành hàng đã tận dụng bước đầu ưu đãi từ EVFTA
Dệt may – một trong những ngành hàng đã tận dụng bước đầu ưu đãi từ EVFTA

Tuy nhiên, có tới 59% các doanh nghiệp cho biết chưa từng hưởng lợi từ EVFTA trong 2 năm qua. Các lý do phổ biến được doanh nghiệp đưa ra là chưa có giao dịch nào với đối tác EU trong thời gian này; không biết lợi ích cụ thể nào của hiệp định để tận dụng.

Theo TS. Lê Xuân Sang, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, để tận dụng cơ hội EVFTA thời gian tới, Nhà nước cần hỗ trợ, đồng hành cùng doanh nghiệp tranh thủ nhu cầu khi các nước EU cắt giảm sản xuất đối với một số mặt hàng công nghiệp nặng, hóa chất, phân bón, thép. "Thực hiện EVFTA đòi hỏi doanh nhân thế hệ mới phải có tri thức toàn cầu, hiểu biết địa phương. Bây giờ thời đại vừa là công nghệ, tác động bởi dịch bệnh, chiến tranh… chúng ta không thể tiếp tục theo kiểu cũ được nữa”, TS. Lê Xuân Sang cho biết.

Chính vì vậy, để phát huy hiệu quả hơn nữa Hiệp định EVFTA trong thời gian tới, cần có sự chủ động tìm hiểu thông tin, nỗ lực đổi mới của doanh nghiệp, sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa chất lượng tốt, đáp ứng được hết những yêu cầu của thị trường EU, đồng thời, cần có sự đồng hành, hỗ trợ của Chính phủ thông qua những cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến cáo phù hợp.

Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu tổng hợp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương:Hiện EU có xu hướng đa dạng hóa các địa điểm đầu tư, nhất là hướng tới thị trường có nhiều mạng lưới các FTA để doanh nghiệp của họ có thể tận dụng cái ưu đãi, ưu đãi thuế, ưu đãi về quy tắc xuất xứ để từ đó xuất xuất khẩu sang các thị trường khác. Trong đó, nhà đầu tư tới từ EU có sự chuyển hướng sang các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đấy là một xu hướng lớn. Đáng lưu ý, EU không không quá coi trọng câu chuyện giá rẻ hay công nghệ thấp mà họ gắn với ý thức phát triển bền vững, gắn với tiêu dùng và sản xuất bền vững.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Tăng cường an ninh, chất lượng dịch vụ hàng không dịp 2/9
  • Xuất khẩu xe điện của Trung Quốc tăng vọt bất chấp bị điều tra chống trợ cấp
  • Lotus Exige Cup 430 bản đặc biệt lộ diện tại Việt Nam, giá ngang siêu xe
  • Các hãng xe lớn cuống cuồng thay đổi để cạnh tranh với ô tô điện Trung Quốc
  • Thủ tướng chỉ đạo khẩn về việc nợ lương công nhân của công ty ở Đồng Nai
  • Giá xe Porsche Cayenne 2024 đắt thêm gần 600 triệu đồng
  • Ford, Honda, BMW thành lập liên minh xe điện, đối đầu Tesla
  • Hàng hiếm Porsche 911 từng của Novaland lên sàn xe cũ rớt giá 2 tỷ đồng
推荐内容
  • Vụ tai nạn trên cao tốc Pháp Vân: không thể vội vàng kết luận lỗi
  • Xe điện giá rẻ Trung Quốc đến Mexico, nhăm nhe thị trường Mỹ
  • Cứ một phút sẽ có một xe điện mới được bán ra tại Anh
  • Top 4 xe sedan bán chạy giá 1 tỷ tháng 7/2023: Khởi sắc trở lại
  • Năm 2020, khởi nghiệp sáng tạo có thêm nhiều động lực để phát triển mạnh mẽ
  • Xe tải chở hàng chục nhà sư tuột dốc khiến nhiều người hốt hoảng giải cứu