【sách bright 11】Lạ kỳ 'ATM bán sữa' ở châu Phi
Đời sống của những người bán sữa lạc đà ở Kenya đã biến chuyển tích cực một cách rõ nét sau khi được trang bị các tủ lạnh giúp sữa tươi lâu hơn,ạkỳATMbnsữaởsách bright 11 giá cao hơn.
100 shilling Kenya có thể mua được 1 lít sữa lạc đà tươi tại các "ATM" sữa như thế này ở Kenya - Ảnh: REUTERS
Chị Halima Sheikh Ali là chủ của một trong số ít những máy bán sữa tự động đông lạnh ở thị trấn Wajir, phía bắc Kenya. Nhu cầu sữa lạc đà đang bùng nổ ở Wajir trong thời gian gần đây bởi người ta tin rằng nó bổ dưỡng hơn sữa bò.
Tuy nhiên, nhiệt độ cao vào mùa hạn (thường trên 40 độ C), kết hợp với các bình và thùng đựng chứa không được làm sạch, là nguyên nhân chính khiến sữa lạc đà dễ bị thiu chỉ sau vài tiếng được vắt.
Điều này khiến người dân lâm vào cảnh khó khăn do không bán được sữa hoặc chấp nhận bỏ thêm tiền mua củi về nấu sữa trước khi bán.
"Tôi thường mất 100 shilling Kenya (1 USD) mỗi ngày để mua củi về nấu sữa. Nhưng sữa thường bị hư trước khi nó tới được Wajir bởi quãng đường di chuyển mất hết gần 3 tiếng", chị Asha Abdi, một người bán sữa lạc đà ở làng Hadado, cách Wajir khoảng 80km.
Một ý tưởng trang bị tủ lạnh cho nhóm 50 phụ nữ chuyên bán sữa lạc đà ở làng Hadado đã được đưa ra và nhanh chóng cho thấy sự hiệu quả. Nói như một nhân viên của tổ chức Mercy Corps - đơn vị tài trợ, đôi khi một vật dụng bình thường với người khác có thể thay đổi cả cuộc đời của một con người ở châu Phi.
"Sữa lạc đà là tất cả. Có sẵn nguồn cung và nhu cầu cả rồi. Chúng ta chỉ cần làm sao để vận chuyển sữa từ chổ này tới chổ kia dễ dàng hơn trước là đủ", Noor Abdullahi, nhân viên của Mercy Corps nói với hãng tin Reuters.
Kenya là một trong những nước sản xuất sữa lạc đà nhiều nhất thế giới, tuy nhiên phần lớn nhu cầu đều đến từ trong nước. Tại một số vùng hạn hán như Wajir, nuôi lạc đà lấy sữa là một sự đầu tư an toàn trong giai đoạn hạn hán.
Ông Gedi Mohammed, người từng có đàn bò lấy sữa hơn 100 con, tâm sự ông đã bỏ đàn bò và chuyển sang lạc đà khoảng 10 năm nay. "Lạc đà uống nhiều nước hơn bò nhưng chúng có thể sống tới 8 ngày mà không cần nước trong khi bò chỉ 2 ngày là đã lăn ra chết".
Với một số người chuyên bán sữa lạc đà như chị Abdi, tủ lạnh giúp chị tiết kiệm được tiền củi lửa mỗi tháng gần 50 USD và kiếm thêm kha khá nhờ vào chất lượng sữa tốt, lại bán được ở nơi có nhu cầu cao.
"Tôi ước sữa lạc đà sẽ được xuất khẩu qua Mỹ. Nghe nói ở đó người ta xem thứ này như vàng vậy", chị Abdi tâm sự.
Theo BẢO DUY – Tuổi trẻ Online
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid thứ 50 đều có kết quả xét nghiệm âm tính
- ·Núp bóng hội thảo công nghệ để quảng bá hàng chục sàn forex quốc tế
- ·Thiếu nhân sự bảo mật, nhiều web .gov.vn bị cài lại quảng cáo không phù hợp
- ·Hơn 1.200 cán bộ được đào tạo về bảo đảm an toàn hệ thống theo cấp độ
- ·Chùm ảnh: Lễ kỷ niệm cấp quốc gia 90 năm Ngày thành lập Đảng
- ·Hyundai bắt đầu sử dụng đại trà robot vào hoạt động sản xuất ô tô
- ·Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội – Hàn Quốc “bắt tay” hợp tác
- ·Thắt lưng AI thông minh GUIDi thay thế gậy dò đường cho người khiếm thị
- ·Nghệ An: Lội ao bắt cá, bất ngờ bắt được ‘cụ trai’ nặng 1,5 kg
- ·Sử dụng công nghệ AI bảo vệ trẻ em khỏi nội dung khiêu dâm trực tuyến
- ·WB: Việt Nam cần quyết liệt cải cách để tận dụng tối đa Hiệp định EVFTA
- ·Ra mắt dịch vụ rút tiền liên thông giữa các ngân hàng VietQRCash
- ·FSI hợp tác Qualcomm khai thác dữ liệu số, tạo nguồn lực cho logistics
- ·Nhằm giảm nghèo về thông tin, Hà Tĩnh cung cấp thông tin đến từng hộ dân
- ·Dịch bệnh virus corona: Đề nghị lao động người Trung Quốc tạm thời chưa quay trở lại Việt Nam
- ·TikTok chưa thực hiện 2 yêu cầu trong kết luận kiểm tra
- ·Giải quyết “gốc rễ” cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khả năng tiếp cận vốn
- ·Một vòng thăm thành phố thông minh Quảng Châu
- ·Thời tiết ngày mùng 1 Tết Mậu Tuất: Miền Bắc có mưa xuân, miền Nam mát dịu
- ·97 lãnh đạo tập đoàn LG mới bổ nhiệm sinh sau năm 1970