【bảng xếp hạng bóng đá nam】Yêu cầu sớm đề xuất giải pháp xử lý dứt điểm tình trạng lõm sóng, lõm điện
Ý kiến chỉ đạo nêu trên của Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình,êucầusớmđềxuấtgiảiphápxửlýdứtđiểmtìnhtrạnglõmsónglõmđiệbảng xếp hạng bóng đá nam Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số vừa được Văn phòng Chính phủ thông báo tới các bộ trưởng, thủ trưởng các cơ quan, ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trên cơ sở xem xét kiến nghị của Bộ TT&TT tại báo cáo về chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024, Phó Thủ tướng Nguyễn Hòa Bình cũng chỉ đạo người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương ưu tiên nguồn lực, khẩn trương hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng, hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại kế hoạch hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2024 và kế hoạch chuyển đổi số năm 2024 của bộ, tỉnh.
Đồng thời, hoàn thành việc xây dựng đề án chuyển đổi số của bộ, ngành, địa phương theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 34 ngày 16/9/2024.
Gồm 4 thành phần chính là hạ tầng viễn thông và Internet, hạ tầng dữ liệu, hạ tầng vật lý - số, hạ tầng tiện ích số và công nghệ số như dịch vụ, hạ tầng số Việt Nam đã được xác định phải có dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Quan điểm phát triển hạ tầng số của Việt Nam đã được nêu rõ trong ‘Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030’, đó là Nhà nước ưu tiên phát triển và bảo vệ hạ tầng số như hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng, ngang tầm với các nước phát triển.
Theo Bộ TT&TT, về phát triển hạ tầng số, tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh đạt 88,7% và tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đã đạt 82,3%.
Riêng với việc giải quyết các vùng lõm sóng di động, trong giai đoạn cách ly do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng phủ sóng di động tới hơn 2.500 thôn, bản lõm sóng, đưa tỷ lệ phủ sóng 4G đạt 99,8%, cao hơn tỷ lệ trung bình của các nước đã phát triển (99,4%).
Tính đến đầu tháng 10, toàn quốc còn 761 thôn, bản lõm sóng di động. Trong đó, có 543 thôn, bản thuộc vùng đặc biệt khó khăn.
Thống kê của Bộ TT&TT cũng cho thấy, trong 761 thôn, bản lõm sóng di động, có 637 thôn, bản đã có điện và 124 thôn, bản chưa có điện.
Về triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng cố định, hiện vẫn còn 3.551 thôn chưa có cáp quang đến thôn.
Đối với vấn đề thương mại hóa dịch vụ viễn thông 5G, trong năm 2024, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện với băng tần triển khai 5G và cấp phép cho Viettel, VNPT và MobiFone triển khai 5G thương mại.
Từ giữa tháng 10, Viettel đã khai trương mạng 5G, với 6.500 trạm BTS phủ sóng 100% thủ phủ của 63/63 tỉnh, thành phố, các khu công nghiệp, khu du lịch, cảng biển, sân bay, bệnh viện, đại học.
Trong báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10/2024, Bộ TT&TT chỉ rõ một trong những hạn chế là khó khăn trong phát triển hạ tầng số.
Cụ thể, vẫn còn 124 thôn chưa có điện lưới, hoặc đã có điện nhưng điện không đảm bảo cho hoạt động của trạm BTS; việc triển khai máy phát điện để cung cấp điện cho trạm BTS sẽ rất tốn kém cho doanh nghiệp, trong khi doanh thu lại không bù được chi phí.
Ngoài ra, một số thôn có địa hình khó khăn, chi phí đầu tư truyền dẫn điện, cáp quang và xây dựng trạm tại những khu vực này rất tốn kém.
Để tháo gỡ khó khăn trên, Bộ TT&TT kiến nghị thời gian tới các bộ, ngành liên quan gồm Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn EVN cùng các địa phương tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng như địa điểm, điện lưới... để các doanh nghiệp viễn thông di động phủ sóng các vùng lõm; cũng như đưa cáp quang tới các thôn bản, đáp ứng nhu cầu của các hộ gia đình.
Nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh"Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030" vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã xác định rõ hạ tầng số chính là nền tảng để Việt Nam trở thành quốc gia số hiện đại, thông minh.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Trao Quyết định phân công ông Trần Cẩm Tú giữ chức Thường trực Ban Bí thư
- ·Hoa hậu Chuyển giới Trân Đài nhận gạch đá vì chụp ảnh phản cảm
- ·Bùi Quỳnh Hoa bị tố 'xấu tính' hậu Bán kết Hoa hậu Chuyển giới VN 2023
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·HĐND TP.HCM họp kỳ chuyên đề, trình cơ chế hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
- ·Hoa hậu Thùy Tiên bùng nổ visual trên sân khấu phát trực tiếp
- ·Báo Đầu tư phản ánh trung thực hơi thở của nền kinh tế
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Hoa hậu Thao Lê thể hiện sự chuyên nghiệp và đẳng cấp tại sự kiện
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Đối thủ từng đánh bại Á hậu Phương Anh dự thi Miss Universe Canada
- ·Chủ tịch nước đề nghị APEC xây dựng hệ thống quản trị kinh tế quốc tế thuận lợi
- ·Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú dự ngày hội đại đoàn kết tại Thái Bình
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Đề xuất tốc độ khai thác tối thiểu trên đường cao tốc không thấp hơn 60 km/h
- ·Á hậu Thảo Nhi Lê tung ảnh đón hè nóng bỏng
- ·Miss Grand Netherlands 2021 tìm cơ hội đến với Miss Universe 2023
- ·Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- ·Mai Phương tiếp tục bị 'ném đá' khi đu trend Tiktok, fan xót xa