【kq u19 c1】Nhiều khó khăn đang chờ tân Chủ tịch Hội đồng EU
Nhiều quốc gia xin rời khỏi liên minh,ềukhkhănđangchờtnChủtịchHộiđồkq u19 c1 mâu thuẫn với Nga, Mỹ và quá tải làn sóng người di cư tị nạn... là những vấn đề lớn mà tân Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) phải đối mặt hiện nay.
Các nhà lãnh đạo EU tại cuộc họp trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh EU diễn ra ở Brussels (Bỉ) ngày 28-6. Nguồn: AFP/TTXVN
Từ ngày 1-7, Thủ tướng Áo Sebastian Kurz sẽ tiếp quản chức Chủ tịch Hội đồng EU từ Bulgaria trong điều kiện phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Chức chủ tịch này không dành riêng cho cá nhân ông Kurz mà còn là gánh nặng đối với Chính phủ Áo. Theo đó, nước giữ chức chủ tịch sẽ có nhiệm vụ chủ trì các cuộc họp của Hội đồng EU, quyết định chương trình nghị sự, ấn định chương trình làm việc và tạo thuận lợi để đối thoại cả ở các cuộc họp của hội đồng và với các thể chế EU khác.
Theo Hiệp ước Lisbon, Chủ tịch Hội đồng EU có trách nhiệm điều hành Hội đồng EU, tương đương Thượng viện trong cơ chế lập pháp của EU. Cương vị này sẽ được các nước thành viên luân phiên đảm nhiệm sau mỗi 6 tháng. Cũng theo quy định của EU, ba nước chủ tịch kế tiếp nhau được gọi là “bộ ba chủ tịch”. Ba nước này sẽ cùng nhau soạn thảo một chương trình làm việc chung cho giai đoạn 18 tháng. Cơ chế điều phối này nhằm giúp các nước thành viên chia sẻ kinh nghiệm cũng như đảm bảo tính tiếp nối và gắn kết trong hoạt động của Hội đồng EU.
Như vậy, giai đoạn 2017-2018, Áo cùng với Estonia và Bulgaria tạo thành một “bộ ba chủ tịch” và sẽ tiếp tục thực hiện chương trình đã được cả ba nước xây dựng. Điều này đồng nghĩa với việc trong nhiệm kỳ 6 tháng tới đây, Chính phủ của Thủ tướng Sebastian Kurz sẽ phải xử lý rất nhiều vấn đề quan trọng có tác động lâu dài và mạnh mẽ đến tương lai của một EU theo hai hướng hoặc là mở ra đoàn kết, hoặc sẽ chia rẽ sâu sắc hơn. Bởi lẽ, hiện khối này đang đối mặt với một loạt thách thức liên quan tới việc các nước muốn rời khỏi EU đặc biệt là Brexit (Anh rời khỏi EU), vấn đề người nhập cư, các nước có nhiều bất đồng trong quan hệ với Nga và Mỹ...
Cụ thể Chính phủ Áo sẽ phải đăng cai 13 hội nghị không chính thức, một hội nghị thượng đỉnh EU về an ninh và nhập cư vào tháng 9 và gần 300 sự kiện khác để tập trung giải quyết những thách thức lớn nhất của châu Âu trong năm 2018.
Lập trường công khai của Thủ tướng Sebastian Kurz, là EU “cần làm ít, nhưng hiệu quả hơn” và áp dụng hơn nữa nguyên tắc phối hợp trong quan hệ giữa EU với các nước thành viên. Thúc đẩy vấn đề an ninh và chính sách nhập cư là những ưu tiên trong nhiệm kỳ Chủ tịch Hội đồng EU của Áo. Khẩu hiệu “Một châu Âu được bảo vệ” mà Áo đưa ra có nghĩa là EU sẽ phải đảm bảo an ninh cho người dân, bảo vệ biên giới bên ngoài và đối phó với nạn nhập cư bất hợp pháp.
Tuy nhiên, hiện EU còn nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ. Trong đó, Brexit cũng là vấn đề “nóng” cần phải giải quyết của EU trong năm nay. Giai đoạn hiện nay, Anh và EU sẽ tập trung thảo luận về giai đoạn chuyển tiếp hai năm và định hình lại quan hệ kinh tế song phương. Tiến trình này phải kết thúc vào mùa thu năm nay để một thỏa thuận có thể nhận được sự chấp thuận từ phía Nghị viện châu Âu và Anh. Tuy nhiên, mới đây Thủ tướng Anh Theresa May tuyên bố, Quốc hội Anh sẽ không phê chuẩn một thỏa thuận về vấn đề Brexit, trừ khi thỏa thuận này làm rõ về mối quan hệ của Anh với khối này trong tương lai.
Về vấn đề nhập cư, hiện EU phải tiếp nhận hàng trăm ngàn người di cư tị nạn từ châu Phi, Trung Đông và các quốc gia khác nên đã quá tải với những quốc gia trong khối. Vấn đề này vẫn còn nhiều bất đồng giữa các nước chưa được giải quyết. Trong khi đó Áo chỉ có thể đóng vai trò trung gian chứ không phải sự lãnh đạo.
Trong quan hệ với Nga, Mỹ, giới phân tích dự báo trên cương vị Chủ tịch EU, Áo sẽ thúc đẩy hạ nhiệt căng thẳng và dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào nhau hướng đến một mối quan hệ thân thiện với các cường quốc này.
Mặc dù trong quá khứ, Áo từng hai lần đảm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng EU (1998 và 2006) nên cũng tích lũy được không ít kinh nghiệm. Tuy nhiên, lần này thì khó khăn hơn nhiều nên liệu vị Thủ tướng trẻ nhất thế giới Kurz (31 tuổi) và đảng Cực hữu Tự do (FPO) có thể vượt qua là câu hỏi vẫn chưa tìm được lời giải.
HN tổng hợp
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Địa phương vào cuộc thực hiện cam kết phát thải ròng bằng “0” (Net Zero)
- ·Qualcomm muốn mua Intel?
- ·Game Việt Nam đạt nhiều chứng nhận ‘Giáo viên phê duyệt’ nhất trên Google Play
- ·Lộ mức giá và thời điểm ra mắt iPhone SE 4
- ·Nâng tầm giá trị cho sen
- ·Trung Quốc thử nghiệm thành công máy dò tàu ngầm phạm vi 20 km trên Biển Đông
- ·Người dùng iPhone có phải toàn 'đua đòi' chạy theo thương hiệu?
- ·Meey Group vinh dự nhận 'cú đúp' giải thưởng tại I4.0 Awards
- ·Phát triển kinh tế xanh: Đẩy mạnh hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về tiêu chuẩn môi trường
- ·Công ty Trung Quốc nộp bằng sáng chế công nghệ độc quyền của ASML
- ·Cần sớm luật hóa các quy định về thiết bị an toàn bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông
- ·Độc lạ iPhone ra đời đã 5 năm vẫn bán đắt hàng tại Việt Nam
- ·Người dùng iPhone có phải toàn 'đua đòi' chạy theo thương hiệu?
- ·Giả mạo Tim Cook bằng công nghệ Deepfake, lên mạng kêu gọi đầu tư tiền ảo
- ·Nhân rộng đào tạo nâng cao năng suất chất lượng vào các trường Cao đẳng ở Việt Nam
- ·Kiến nghị lùi thời hạn tắt sóng 2G
- ·Qualcomm muốn mua Intel?
- ·Thủ thuật edit video TikTok hấp dẫn hơn
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam tham dự Hội nghị ASSA 39 tại Lào
- ·12 năm trước phiên bản iPhone màu vàng ra mắt lần đầu, bị đẩy giá cả trăm triệu