【vilich】Ỳ ạch chuyển biến kiểm tra chuyên ngành
Bên cạnh đó,Ỳạchchuyểnbiếnkiểmtrachuyênngàvilich đáng chú ý là, một số văn bản mới có hiệu lực lại đang làm khó thêm DN do quy định thiếu rõ ràng, dẫn đến các cách hiểu khác nhau giữa cơ quan Hải quan và DN. Trong số này, Bộ NN&PTNT có 2 thông tư và Bộ Công Thương có 1 thông tư.
Trong Tài liệu hướng dẫn về Chỉ số Môi trường kinh doanh của Ngân hàng Thế giới mà Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành theo yêu cầu của Nghị quyết 02/2019, chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới đo lường thời gian và chi phí (không bao gồm thuế quan) gắn với ba loại thủ tục. Cụ thể, khi đo lường chi phí và thời gian tuân thủ các thủ tục hồ sơ; tuân thủ các thủ tục qua biên giới và vận tải nội địa trong quy trình chung thực hiện XK hoặc NK một lô hàng, DN ở Việt Nam phải mất 55 giờ tuân thủ các thủ tục qua biên giới và 290 USD để xuất hàng (không kể thời gian và chi phí chuẩn bị hồ sơ). Để nhập một lô hàng, thời gian và chi phí tương tự là 56 giờ và 373 USD. Nếu bóc tách kiểm tra chuyên ngành, dù có nhiều cải cách về thủ tục, nhưng tới nay thời gian kiểm tra chuyên ngành trung bình vẫn là 76 giờ/thủ tục, cao hơn xấp xỉ 3 lần so với các nước ASEAN-4.
Trên thực tế, việc cải thiện môi trường kinh doanh nói chung, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành nói riêng là nội dung được Chính phủ dành rất nhiều sự quan tâm. Theo Nghị quyết số 02/2019/NQ-CP, trong năm 2019 các bộ, ngành phải hoàn thành việc ban hành sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, kiểm tra chuyên ngành và các danh mục hàng hóa XK, NK thuộc diện quản lý và kiểm tra chuyên ngành kèm theo mã số HS, có quy chuẩn, tiêu chuẩn kiểm tra...
Dễ thấy, trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng hiện nay, áp lực đặt ra đối với các DN rất lớn. Việc cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục cũng như rút ngắn thời gian kiểm tra chuyên ngành với hàng hóa XNK là yếu tố quan trọng giúp DN có thể gia tăng sức cạnh tranh. Trước sự rốt ráo từ phía Chính phủ, yêu cầu bức thiết đặt ra từ phía DN, rõ ràng những ỳ trệ, chậm trễ đến từ các bộ, ngành liên quan là điều khó chấp nhận. Nếu thiếu vắng sự tự giác, có lẽ cần có cả những chế tài phù hợp để bộ, ngành phải đổi thay kịp thời.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trả tiền điện '2 thành phần', người dùng phải trả tăng hay giảm?
- ·Chính phủ Đức lập quỹ nhà nước quản lý chất thải hạt nhân
- ·Tấn công khí độc tại Syria khiến 18 người thiệt mạng
- ·Bốn tàu Hải Cảnh của Trung Quốc đi vào vùng biển Nhật Bản
- ·Nỗ lực thực hiện các công trình trọng điểm và chương trình đột phá trên lĩnh vực giao thông
- ·ASEAN và Hoa Kỳ cam kết tăng cường quan hệ đối tác chiến lược
- ·Tàu lửa trật đường ray ở Ấn Độ, ít nhất 91 người thiệt mạng
- ·Chính phủ Nhật Bản bắt đầu tái bố trí căn cứ quân đội Mỹ
- ·Phó thủ tướng: Tăng phân cấp, phân quyền về điều chỉnh giá điện
- ·Điểm lại 5 vụ tấn công khủng bố bằng ôtô gây chấn động thế giới
- ·Những thông tin cần biết về giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài
- ·Triều Tiên tuyên bố thử thành công động cơ tên lửa đẩy mới
- ·Xác định danh tính 4 nghi phạm Triều Tiên trong vụ giết Kim Jong
- ·HĐBA bác bỏ hai dự thảo nghị quyết của Pháp và Nga về Syria
- ·Giá vàng hôm nay 07/8/2024: Trong nước, thế giới đồng loạt giảm
- ·Khu trục hạm Zumwalt chính thức được biên chế cho Hải quân Mỹ
- ·Đức sơ tán hơn 54.000 người vì quả bom thời Thế chiến thứ hai
- ·Hệ thống tên lửa Vòm Sắt Israel bắn hạ tên lửa phóng từ Syria
- ·Đồng bộ nhiều giải pháp tạo lực đẩy cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp
- ·Nhiều quốc gia đã chính thức bước sang Năm mới 2017