【nhận định mu vs arsenal】Kế hoạch cấm thiết bị 5G Huawei của EU sẽ 'bóp méo thị trường'
Trong email ngày 8/6,ếhoạchcấmthiếtbịGHuaweicủaEUsẽbópméothịtrườnhận định mu vs arsenal người phát ngôn Huawei tại châu Âu cho rằng, kế hoạch cấm thiết bị 5G của hãng tại châu Âu“không vì lợi ích của bất kỳ bên nào”.Công ty“mạnh mẽ phản đối”việc chính trị hóa đánh giá bảo mật sản phẩm, vi phạm nguyên tắc và luật pháp EU và các nước thành viên.
“Các loại trừ dựa trên đánh giá phi kỹ thuật còn đe dọa rủi ro xã hội và kinh tế nghiêm trọng. Nó sẽ cản trở đổi mới và bóp méo thị trường EU, làm tăng giá dịch vụ kỹ thuật số cho người tiêu dùng”,email viết. “Trong suốt thời gian tại châu Âu, chưa có hồ sơ nào cho thấy thiết bị của chúng tôi chứa cửa hậu”.
Huawei khiếu nại, sau khi tờ Financial Times (FT) đưa tin EU đang cân nhắc cấm các thành viên trong khối sử dụng thiết bị từ các công ty có thể đe dọa rủi ro bảo mật trong mạng 5G, bao gồm Huawei. Năm 2020, Brussels khuyến nghị các nước thành viên cấm hoặc hạn chế Huawei tham gia mạng 5G, song FT cho biết chỉ khoảng 1/3 quốc gia EU làm theo.
Xét đến thời gian cần thiết để thông qua luật mới, lệnh cấm được đề xuất không thể có hiệu lực trước năm 2024, khi nhiệm kỳ của Ủy ban Châu Âu (EC) hiện tại kết thúc. Nếu EU tiếp tục lệnh cấm, đây sẽ là đòn giáng mới vào Huawei tại khu vực này.
Theo nghiên cứu của hãng tư vấn viễn thông Strand Consult, các nhà sản xuất Trung Quốc cung ứng hơn 50% thiết bị 5G tại 31 quốc gia châu Âu tính đến cuối năm 2022. Đức, nền kinh tế lớn nhất khu vực và là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc tại EU, mua 59% thiết bị 5G từ các thương hiệu đại lục. Thị phần của Huawei tại Berlin còn lớn hơn tại Bắc Kinh, nơi họ phải cạnh tranh với đối thủ nội như ZTE…
Các nền kinh tế EU lớn khác như Italy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Áo và Tây Ban Nha cũng tiếp tục mua lượng lớn thiết bị 5G của Trung Quốc, nghiên cứu nêu.
Huawei tham gia công cuộc triển khai 5G của châu Âu ngay từ ban đầu. Năm 2019, gần 60% trong số 50 hợp đồng thương mại 5G của hãng được ký với các nhà mạng EU. Dù vậy, châu lục đối mặt áp lực ngày một lớn từ Mỹ sau khi Washington đưa Huawei vào danh sách cấm vận thương mại năm 2019. Tiếp đó, Mỹ còn cấm sử dụng công nghệ 5G Trung Quốc trong nước, cũng như cấm Trung Quốc tiếp cận công nghệ chip hiện đại.
Washington vận động đồng minh tham gia tẩy chay công nghệ 5G Trung Quốc. Các nước trong liên minh Fire Eyes, gồm Canada, Anh, Australia, New Zealand, đã cấm doanh nghiệp Bắc Kinh tham gia mạng 5G.
Các nước châu Âu có những cách tiếp cận khác nhau với công nghệ 5G của Huawei, dù vậy một số quốc gia gần đây tăng cường giám sát thương hiệu này. Vào tháng 3, chính phủ Đức được cho là cân nhắc loại hai công ty Trung Quốc khỏi mạng 5G. Tháng trước, FT đưa tin Bồ Đào Nha cũng xem xét cấm một số thiết bị 5G Trung Quốc, bao gồm của Huawei. Anh cùng Đan Mạch, Thụy Điển, Estonia, Latvia và Lithuaia đã cấm Huawei trên mạng 5G của mình.
Song, Huawei vẫn cố gắng duy trì hiện diện tại thị trường châu Âu. Tháng 3, công ty hợp tác với nhà mạng Cellnex của Tây Ban Nha triển khai Long-Reach E-band, công nghệ giúp đẩy nhanh quá trình mở rộng 5G, tại Ba Lan. Năm ngoái, họ cũng bắt tay với các đối tác địa phương để xây dựng trung tâm đường sắt thông minh 5G đầu tiên của EU tại Hungary, nơi Huawei đặt trung tâm logistics lớn nhất châu Âu.
Dù không tiết lộ chi tiết phân bổ doanh thu trong báo cáo tài chính, Huawei cho biết doanh số tại châu Âu, Trung Đông và châu Phi (EMEA) tăng 13,5% lên 149 tỷ NDT (20,9 tỷ USD) năm 2022, chiếm gần 1/4 tổng doanh số. Trước khi bị Mỹ cấm vận, khu vực EMEA đóng góp 204,5 tỷ NDT hay 28,4% tổng doanh thu của hãng năm 2018.
(Theo SCMP)
5G ‘châm ngòi’ làn sóng sáp nhập nhà mạng Đông Nam ÁSự xuất hiện của mạng 5G đã kích hoạt làn sóng sáp nhập mới giữa các hãng viễn thông Đông Nam Á, gây lo ngại về việc thị trường bị một số người chơi chi phối.(责任编辑:La liga)
- ·Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh soi sáng con đường đi tới tương lai của dân tộc Việt Nam
- ·Kinh tế Việt Nam năm 2017: Bức tranh sẽ nghiêng về màu sáng
- ·Bài 1: Tại sao phải sửa đổi Luật Quản lý nợ công?
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump
- ·Tin bão mới nhất: Cơn bão Sanba đang tiến nhanh vế phía biển Đông
- ·Bộ Y tế thông báo khẩn tìm người đã đến các địa điểm tại Quảng Nam, Đà Nẵng
- ·Bộ Chính trị làm việc về chuẩn bị đại hội các đảng bộ trực thuộc Trung ương nhiệm kỳ 2020
- ·Chủ tịch Quốc hội hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Mông Cổ
- ·Tin tức hot tỷ phú Việt: Thương vụ 6.400 tỷ của 4 nữ đại gia, tỷ phú Quyết mua 24 máy bay
- ·Bài 2: Công bố thông tin: Chế tài có, khó thực hiện
- ·Bảo hiểm xã hội 1 lần: Sự bù đắp một phần thu nhập cho người lao động
- ·Tiếp tục cử chuyên gia y tế hỗ trợ BV Quảng Nam và Huế điều trị bệnh nhân Covid
- ·8 gương mặt tranh cử tổng thống Nga
- ·Chương trình giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2021
- ·Dịch Covid
- ·Hàn Quốc và Mỹ diễn tập loại bỏ vũ khí hủy diệt hàng loạt
- ·Triển khai xử lý tồn tại, yếu kém của 12 nhà máy, dự án lớn
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang chủ trì đón tiếp Tổng thống Ba Lan
- ·Vỡ đập thủy điện ở Lào: Do công trình không đảm bảo chất lượng?
- ·Nhiều quốc gia muốn loại Mỹ khỏi Trung Đông