【lịch thi đấu na uy】Tình hình Biển Đông mới nhất: Nhật Bản lo Biển Đông bị 'chặn'
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtNhậtBảnloBiểnĐôngbịchặlịch thi đấu na uyo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghôm nay, tuyến đường hàng hải được Nhật Bản coi như sinh mệnh đi qua Biển Đông sẽ bị uy hiếp nghiêm trọng nếu như Trung Quốc đủ khả năng kiểm soát toàn bộ biển Đông, báo Tiền Phong dẫn lời bình luận hôm 21/9 của nhật báo Nikkei cho biết.
Tình hình Biển Đông hiện nay đang là mối quan tâm của nhiều nước trong và ngoài khu vực
Theo Nikkei, khoảng 1/4 trong số 350 tàu đi qua eo biển Malacca mỗi ngày thuộc về các doanh nghiệp Nhật Bản. Tuyến đường biển kéo dài từ eo biển Malacca qua khu vực Biển Đông và eo biển Đài Loan được xem là tuyến đường huyết mạch sống còn đối với Nhật Bản. Tuy nhiên, Trung Quốc lại hung hăng yêu sách chủ quyền đối với cả biển Đông và eo biển Đài Loan.
Nếu như Bắc Kinh ra tay áp đặt quyền kiểm soát đối với các vùng biển nói trên, nền kinh tế Nhật Bản sẽ bị Trung Quốc khống chế, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, nhằm ngăn chặn nguy cơ này xảy ra, Mỹ đang cố gắng đưa Malaysia tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Nhật Bản lo ngại tự do hàng hải bị cản trở nếu Trung Quốc đủ khả năng độc chiếm Biển Đông
Với sự trợ giúp của các nước trong khu vực như Malaysia, Brunei, Philippines…, Mỹ có thể ngăn chặn Trung Quốc tham vọng độc chiếm Biển Đông và bành trướng kinh tế ra toàn bộ Đông Nam Á, Nikkei nhận định. Theo báo Nhật Bản, thời gian qua, Mỹ tập trung nỗ lực xây dựng các mối quan hệ đồng minh và đối tác với nhiều nước trong khu vực, nhằm kiềm chế tham vọng phi lý của Trung Quốc.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay, trong buổi gặp gỡ ông Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon tại trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) hôm 24/9, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã đề nghị Tổng thư ký cần thúc đẩy việc xử lý khác biệt của các nước liên quan đến tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là Công ước về Luật biển năm 1982 của LHQ (UNCLOS).
Việt Nam đề nghị Liên Hợp Quốc thúc đẩy giải quyết tranh chấp Biển Đông
Bày tỏ sự đồng tình, ông Ban Ki-moon một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của UNCLOS và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ký năm 2002 trong vấn đề này. Ông cũng thúc giục các nước sớm hoàn tất Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Thời gian qua tại Biển Đông, Trung Quốc tranh chấp chủ quyền với một số nước thuộc ASEAN gồm Việt Nam, Philippines, Malaysia va Brunei. Bắc Kinh gần đây xúc tiến nhiều hoạt động nhằm hiện thực hóa yêu sách phi lý của nước này ở Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Việt Nam đã nhiều lần lên tiếng phản đối và đề nghị Trung Quốc dừng các hành động phi pháp này, báo VnExpress đưa tin.
Trịnh Thịnh (T/h)
Tướng Trung Quốc sượng mặt vì dám lập luận 'cùn' về Biển Đông
(责任编辑:World Cup)
- ·Giàn khoan Hải Dương 981 trên biển Đông: Việt Nam sẵn sàng ứng phó
- ·Bộ luật Lao động mới của Việt Nam giúp người lao động hưởng lợi công bằng
- ·Không được để lọt những “con voi” hàng giả, hàng lậu
- ·Cục QLTT đề nghị tạm dừng tiêu huỷ tang vật vụ thuốc ung thư giả để tiếp tục xác minh
- ·Thanh tra Hà Nội chính thức công bố sai phạm vụ chặt cây xanh
- ·Tăng kiểm soát kinh doanh thuốc
- ·Đầu tháng 1/2020, xử Vũ “nhôm” cùng hai cựu Chủ tịch Đà Nẵng
- ·Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Nghĩa Bình đồng hành cùng các em học sinh vùng cao Tây Nguyên
- ·Nghỉ lễ kết thúc, các ngả đường Thủ Đô ách tắc kéo dài
- ·Sáp nhập 3 văn phòng: Làm sao để không “nhập vào rồi lại tách ra”?
- ·Bắn pháo hoa rực sáng bầu trời mừng giải phóng miền Nam dịp 30/4
- ·Thành lập Tổng cục Quản lý thị trường: Hướng tới chính quy, chuyên nghiệp, hiện đại
- ·U23 Việt Nam thua sát nút Yemen vì hai quả penalty
- ·Các loại rượu dởm sẽ “hết đường” tồn tại
- ·Khủng bố IS chặt đầu người Ai Cập, 45.000 người trốn chạy khỏi Libya
- ·Miền Bắc chuẩn bị đón đợt rét đậm, có nơi xuống dưới 10 độ C
- ·Hà Nội thu giữ lượng lớn đồ chơi bạo lực
- ·Ronaldo tỏa sáng, Real giành vé vào tứ kết
- ·Một cửa, một lần dừng
- ·QLTT Nghệ An: 6 tháng đầu năm xử lý 2.992 vụ vi phạm