【keo trực tiếp】Có tới 27% thí sinh đăng ký 6 nguyện vọng trở lên vào các trường ĐH
Tại hội nghị Chủ tịch hội đồng trường,ótớithísinhđăngkýnguyệnvọngtrởlênvàocáctrườngĐkeo trực tiếp hiệu trưởng các cơ sở giáo dục đại học và trường sư phạm năm 2018 vừa diễn ra ở Hà Nội, một số lãnh đạo các trường ĐH nêu đề xuất, Bộ GD-ĐT có thể cân nhắc cho thí sinh không đăng ký nhiều nguyện vọng.
Vì trong kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2018, thí sinh “ảo” rất nhiều. Có nhiều em có điểm trúng tuyển đăng ký vào các trường nhưng sau đó lại không nhập học. Điều này gây khó khăn cho các trường ĐH trong việc tuyển sinh.
Thí sinh đăng ký xét tuyển vào ĐH Bách Khoa Hà Nội
Trước những ý kiến đề nghị xem xét lại việc cho thí sinh đăng ký thoải mái số lượng nguyện vọng gây khó khăn cho việc lọc ảo, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT) cho rằng, việc gây ra thí sinh “ảo” phụ thuộc vào nhiều vấn đề nhưng nhìn chung tuyển sinh ĐH là phải sống chung với ảo và phải có cách để kiểm soát nó bằng những con số thống kê qua các năm.
Bộ GD-ĐT thống kê, có 16% thí sinh đăng ký xét tuyển 1 nguyện vọng, 16% đăng ký 2 nguyện vọng, 17% đăng ký 3 nguyện, 13% đăng ký 4 nguyện vọng, 7% có 5 nguyện vọng. Từ nguyện vọng thứ 6 trở lên có 27% thí sinh đăng ký.
Để khắc phục thí sinh “ảo”, bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng, sắp tới, Bộ GD-ĐT và các trường ĐH, CĐ phải tính đến có đủ cơ sở dữ liệu, đủ kinh nghiệm kiểm soát. Việc làm này cũng là để thí sinh có thể trúng tuyển nhiều trường và được chọn nhập học một trường như các nước phát triển khác.
Đề xuất về kỹ thuật xét tuyển ĐH, ông Nguyễn Phong Điền, Trưởng phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội nêu quan điểm: Đến lúc phải xem xét một sân chơi công bằng và bình đẳng trong xét tuyển ĐH. Hiện nay, một số trường xét tuyển theo học bạ, vì quyền lợi của mình, các trường xác định việc nhập học của thí sinh trước thời điểm công bố kết quả xét tuyển ĐH nên đã gây ra một số xáo trộn trong công tác tuyển sinh. Điều này vô hình chung cũng gây áp lực cho các em phải lựa chọn nhập học trường này hay đợi kết quả trường kia, làm giảm quyền lợi của thí sinh.
Trước bất cập trên, ông Phong Điền đề xuất Bộ GD-ĐT xem xét chuẩn hoá lại khung thời gian nhập học đối với tất cả phương thức xét tuyển ĐH.
Ngoài ra, những năm gần đây có những ngành rất quan trọng cho sự phát triển của đất nước nhưng các trường không tuyển sinh được. Vì vậy, Bộ GD-ĐT và các cơ quan quản lý Nhà nước cần xem xét xây dựng cơ chế đặt hàng để các trường đào tạo sinh viên theo nhu cầu xã hội.
Theo VOV
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bitcoin lần đầu cán mốc 50.000 USD sau hai năm
- ·Tượng Phật bằng đá sapphire lập kỷ lục Việt Nam
- ·Tượng Phật bằng đá sapphire lập kỷ lục Việt Nam
- ·Tạo đột phá năm 2024
- ·Năm 2024, Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An nộp ngân sách ước đạt 2.200 tỉ đồng
- ·Khai mạc liên hoan văn hóa thiếu nhi khu vực phía Nam
- ·Giới thiệu tiềm năng du lịch Việt Nam tại EXPO 2012
- ·Đã có trang web đa ngữ về Năm du lịch quốc gia
- ·Tấn công mạng vào công ty tài chính, chứng khoán tại Việt Nam đang gia tăng
- ·Rộn ràng múa lân
- ·Liệt sỹ chờ nơi thờ cúng đến bao giờ?
- ·“Xóm bánh ú” giữ lửa nghề
- ·Cục Thuế tỉnh đối thoại với doanh nghiệp kinh doanh vàng
- ·Rà soát tổng thể quy hoạch vùng ngọt hoá Trần Văn Thời
- ·Thông tin về lãi suất tác động như nào tới thị trường chứng khoán?
- ·“Trao cần câu” giúp dân thoát nghèo
- ·Vào vụ màu Tết
- ·Nhà tù Côn Đảo được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt
- ·Giá vàng hôm nay 24/10: Vàng thế giới sụt giảm
- ·Khơi thông nguồn vốn tín dụng