【tỷ lệ cá cược bóng đá kèo nhà cái】Phấn đấu tăng trưởng kinh tế nhưng phải kiểm soát lạm phát
Kinh tế- xã hội chuyển biến tích cực
Thông báo về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2018 do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì vừa diễn ra,ấnđấutăngtrưởngkinhtếnhưngphảikiểmsoátlạmphátỷ lệ cá cược bóng đá kèo nhà cái Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, phiên họp diễn ra trong bối cảnh chúng ta đã đi qua gần 1/2 chặng đường của năm 2018 và trong quý I tăng trưởng GDP đã đạt 7,38%, cao nhất trong 10 năm qua.
Tại phiên họp, Chính phủ cho rằng, kinh tế- xã hội nước ta tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2018 tiếp tục chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực. Đáng chú ý, nhiều địa phương đã năng nổ, chủ động tìm ra nhiều giải pháp, cách làm hay; có thể nói đã hình thành một không khí thi đua tăng trưởng, phát triển mới trên cả nước.
Về thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN), tính đến hết tháng 5/2018, tổng thu NSNN ước đạt 549.074 tỷ đồng, bằng khoảng 41,6% dự toán, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2017; tổng chi cân đối NSNN ước đạt 526.600 tỷ đồng, bằng khoảng 34,6% dự toán, tăng 9,2%.
Vốn đầu tư từ nguồn NSNN trong tháng 5 ước đạt 24,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,8% so với cùng kỳ năm 2017, tính chung 5 tháng đầu năm ước đạt 96,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8%. Giải ngân kế hoạch đầu tư vốn NSNN năm 2018 ước đạt 23,5% dự toán. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm FDI) tính đến ngày 20/5 ước đạt 9,9 tỷ USD, giảm 18,4%; giải ngân vốn FDI ước đạt 6,75 tỷ USD, tăng 9,8%.
Đáng chú ý, hầu hết các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đều có kết quả tăng so với cùng kỳ: Sản lượng và năng suất lúa Đông xuân tăng, nhiều cây ăn quả và cây công nghiệp có sản lượng tăng khá; chăn nuôi bò, gia cầm tăng lần lượt là 3,0% và 6,9%; sản lượng thủy sản tăng 6,1%; rừng trồng được chăm sóc, được giao khoán bảo vệ và sản lượng khai thác gỗ đều tăng (tăng 2,6%, 11% và 3,2%); các xã và huyện đạt chuẩn nông thôn mới tăng nhanh (52 huyện và 3.346 xã đạt chuẩn nông thôn mới)...
CPI bình quân 5 tháng đầu năm 2018 so với cùng kỳ năm trước tăng 3,01%; chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tăng 9,7% (cùng kỳ tăng 6,6%). Ngành chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao 11,8%. Sức cầu trong nước cải thiện mạnh mẽ, tiêu dùng nội địa tích cực. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 5 tháng đầu năm 2018 tiếp tục đạt khá, tăng 10,1% so với cùng kỳ.
Quang cảnh cuộc họp báo. Ảnh: T.T |
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cũng cho biết, xuất khẩu tiếp tục tăng mạnh (ước đạt 93,1 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ). Cả nước xuất siêu khoảng 3,4 tỷ USD, chiếm gần 3,6% kim ngạch xuất khẩu.
Khu vực kinh tế tư nhân phát triển tích cực. 5 tháng, có gần 53.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký bổ sung khoảng 1,4 triệu tỷ đồng. Khách du lịch đạt trên 6,71 triệu lượt khách trong 5 tháng, tăng 27,6% so với cùng kỳ...
Cùng vào cuộc thúc đẩy sản xuất kinh doanh
Theo Bộ trưởng Mai Tiến Dũng, mặc dù đạt được nhiều kết quả tích cực, song tình hình kinh tế- xã hội vẫn còn không ít hạn chế yếu kém và khó khăn thách thức.
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nêu ra 4 vấn đề cần phải khắc phục trong thời gian tới, đó là: Mặc dù nền kinh tế nhìn chung có dấu hiệu khởi sắc, phục hồi nhưng chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2018 tăng 0,55% so với tháng trước, mức tăng cao nhất trong 6 năm trở lại đây. Tình hình sản xuất nông nghiệp vẫn gặp khó khăn. Ngoài ra, mặc dù sản xuất ngành công nghiệp đạt mức cao, nhưng ngành chế biến, chế tạo có xu hướng tăng chậm lại. Giải ngân vốn đầu tư công còn chậm. Tình hình sản xuất kinh doanh còn nhiều khó khăn...
“Về nhiệm vụ thời gian tới, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, các cấp, các ngành triển khai nghiêm túc các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Nghị quyết 01, 19, 35 và các Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ. Tinh thần là phải quyết liệt vào việc, quyết tâm hành động, nói đi đôi với làm, tăng cường kỷ luật kỷ cương; xử lý các vấn đề đặt ra, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ trên mọi mặt”, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.
Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nhấn mạnh, Chính phủ sẽ tiếp tục bám sát và triển khai các giải pháp đã đề ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP; phấn đấu mục tiêu tăng nhưng vẫn phải bảo đảm giữ ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
“Chúng ta không được chủ quan, cần phải nỗ lực quyết tâm cao, cùng với những giải pháp đã đề ra, phấn đấu tăng trưởng kinh tế trên 6,7% nhưng phải bảo đảm kiểm soát lạm phát. Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu điều hành để làm sao lạm phát dưới 4% phải được quán triệt ở mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương. Tinh thần là không tăng giá điện trong năm nay”, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ nói.
Tại cuộc họp báo, lãnh đạo một số bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của báo chí liên quan đến vụ án AGV; tình hình cổ phần hóa, thoái vốn một số doanh nghiệp của Bộ Công thương; những vấn đề nảy sinh khi cho vay tín dụng tiêu dùng và trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.../.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·8 giải pháp trọng tâm thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2023
- ·Lượng khách mua sắm tại Saigon Co.op tăng gấp 3 lần trong dịp tết
- ·Giới thiệu ứng dụng phòng chống dịch PC
- ·Mẹ cuống cuồng cứu con sau khi mắc sai lầm ngớ ngẩn
- ·Anh kỹ sư cơ khí về quê trồng nấm
- ·Ra mắt dự án hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh
- ·Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá'
- ·TP.HCM: Grab, be. Gojek vẫn chưa mở lại dịch vụ taxi công nghệ
- ·Hơn 3.500 hộ nông dân tham gia mô hình Cánh đồng lớn
- ·Bitcoin cắm đầu giảm sâu khi Trung Quốc tuyên bố tiền ảo là bất hợp pháp
- ·Bảo lãnh định cư Mỹ: Phân biệt Visa diện CR1/IR1 với K1
- ·Lượng doanh nghiệp chuyển sang trực tuyến tăng gấp 3 sau đại dịch
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói về chuyển đổi số doanh nghiệp thời Covid
- ·Hướng dẫn gõ tiếng Việt trên iOS 15 bằng QuickPath
- ·Hạnh phúc của cô gái tật nguyền với chàng trai thành phố
- ·Trung ương Đoàn đồng hành với FPT bảo trợ, chăm sóc trẻ em mất cha mẹ vì Covid
- ·Apple tưởng nhớ 10 năm ngày mất Steve Jobs
- ·Dùng iPhone 13 Pro Max để khám mắt cho bệnh nhân
- ·Tăng vốn điều lệ Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh
- ·Mẫu xe địa hình INEOS Grenadier sẽ được bán tại Việt Nam