【truwcj tieeps bóng đá】Giải đáp một số vướng mắc liên quan đến thủ tục hải quan
Giải đáp vướng mắc về chính sách thuế đối với hàng gia công | |
Tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểm | |
Hải quan Lào Cai giải đáp 252 vướng mắc của doanh nghiệp | |
Hải quan Cần Thơ giải đáp nhiều vướng mắc cho doanh nghiệp |
Doanh nghiệp làm thủ tục tại Chi cục Hải quan cảng Cái Mép. Ảnh: Nguyễn Huế. |
Công ty CP Mondelez Kinh Đô Việt Nam nêu,ảiđápmộtsốvướngmắcliênquanđếnthủtụchảtruwcj tieeps bóng đá hiện nay chưa có quy định cho phép người khai hải quan sửa theo yêu cầu của cơ quan Hải quan khi phát hiện ra sai sót sau khi tiến hành kiểm tra, thanh tra đối với DN. DN cho rằng điều này, gây khó khăn trong công tác quản lý về sau khi những ghi nhận về những sai sót đã phát hiện chỉ được thể hiện trên văn bản giấy hoặc chỉ được cập nhật trên phần mềm bằng văn bản word, chưa được dữ liệu hóa bằng tờ khai sửa đổi, bổ sung để thuận tiện cho việc tra cứu, khai thác dữ liệu quản lý DN trong thời gian tới.
Về vấn đề DN nêu, Tổng cục Hải quan cho biết, theo quy định tại Khoản 4 Điều 29 Luật Hải quan thì người khai hải quan xác định có sai sót trong việc khai hải quan được thực hiện khai bổ sung trong các trường hợp sau đây:
Đối với hàng hóa đang làm thủ tục hải quan: Trước thời điểm cơ quan Hải quan thông báo việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ hải quan; đối với hàng hóa đã được thông quan: trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày thông quan và trước thời điểm cơ quan Hải quan quyết định kiểm tra sau thông quan, thanh tra, trừ trường hợp nội dung khai bổ sung liên quan đến giấy phép XNK; kiểm tra chuyên ngành về chất lượng hàng hóa, y tế, văn hóa, kiểm dịch động vật, thực vật, an toàn thực phẩm.
Quá thời hạn quy định tại Điểm a và Điểm b khoản này, người khai hải quan mới phát hiện sai sót trong việc khai hải quan thì thực hiện khai bổ sung và xử lý theo quy định của pháp luật về thuế, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Theo quy định trên không có trường hợp người khai hải quan khai bổ sung khi cơ quan Hải quan kiểm tra sau thông quan và thanh tra. Do đó, Tổng cục Hải quan cho rằng, đối với kiến nghị của DN không có căn cứ pháp lý để người khai hải quan khai bổ sung khi cơ quan Hải quan kiểm tra sau thông quanvà thanh tra. Do đó, Tổng cục Hải quan đề nghị DN thực hiện theo đúng quy định hiện nay. Ngoài ra, trong trường hợp phát hiện ra sai sót, người khai hải quan thực hiện khai sửa đổi bổ sung thông tin trên hệ thống VNACCS/VCIS. DN có thể sử dụng nghiệp vụ IDA01/EDA01 hoặc AMA để thực hiện sửa đổi, bổ sung tờ khai trên hệ thống qua đó có đủ căn cứ phục vụ cho việc tra cứu khai thác của DN.
Nhiều DN thắc mắc, DN XK hàng tại chỗ cho một DN khác nhưng sau đó DN bên đầu nhập không mở tờ khai nhập nên cơ quan Hải quan đầu xuất yêu cầu DN hỗ trợ liên hệ bên đầu nhập để mở tờ khai nhưng bên nhập chây ỳ không mở và có khả năng ngưng hoạt động, phá sản. Về vấn đề này, DN mong muốn Tổng cục Hải quan nâng cấp hệ thống, hỗ trợ DN XK tra cứu được thông tin số tờ khai NK đã được phía DN NK đăng ký để tiện trong việc theo dõi hồ sơ.
Về thắc mắc của DN, Tổng cục Hải quan cho biết, theo quy định tại Khoản 3 Điều 53 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 33 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC thì hàng hóa XK tại chỗ được coi là XK khi tờ khai XK và tờ khai NK đã được xác nhận thông quan.
Cũng tại Khoản 5, Điều 86 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi, bổ sung tại Thông tu 39/2018/TT-BTC thì trách nhiệm của người NK ngay sau khi hoàn thành thủ tục hải quan đối với tờ khai NK tại chỗ phải thông báo cho người XKu thông tin tờ khai NK tại chô đã hoàn thành thủ tục và trách nhiệm của người XK tiếp nhận thông tin tờ khai NK tại chỗ đã hoàn thành thủ tục để thực hiện các thủ tục tiếp theo.
Theo Tổng cục Hải quan, căn cứ các quy định nêu trên thì tờ khai XK chỉ được coi là đã XK để thực hiện các thủ tục tiếp theo khi tờ khai NK và XK đã thông quan. Đồng thời pháp luật đã quy định trách nhiệm của các bên trong thực hiện thủ tục XNK tại chỗ như đã nêu trên, do đó, Tổng cục Hải quan đề nghị DN căn cứ quy định pháp luật và các thỏa thuận giữa các bên để phối hợp thực hiện theo quy định và đảm bảo quyền lợi của DN.
Ngoài ra, thông tin tờ khai trên hệ thống là dữ liệu của từng DN nên không thể xây dựng chức năng cho phép tra cứu tờ khai của các DN khác.
Một số DN cũng thắc mắc, DN có mở tờ khai NK tại chỗ khai tại ô số quản lý nội bộ của DN #&NKTC#& số khai xuất, do khai nhầm số tờ khai xuất nên DN có đề nghị cơ quan Hải quan điều chỉnh nhưng hệ thống không chấp nhận tờ khai đúng mà chỉ chấp nhận tờ khai sai ban đầu.
Tổng cục Hải quan cho biết, theo thiết kế hệ thống VNACCS/VCIS, chỉ tiêu số quản lý nội bộ của DN là chỉ tiêu được phép khai báo sửa đổi, bổ sung. Trong trường cần điều chỉnh số tờ khai, DN có thể sử dụng nghiệp vụ IDA01/EDA01 hoặc nghiệp vụ AMA để sửa đổi thông tin này. Trong quá trình khai sửa DN có vướng mắc có thể liên hệ với Bộ phận Hỗ trợ người sử dụng của Tổng cục Hải quan (địa chỉ email: [email protected]) để được hỗ trợ kiểm tra, xử lý.
Tuy nhiên, đây là một vụ việc cụ thể, để giải quyết được vướng mắc cần có thông tin về tờ khai để kiểm tra trên hệ thống nhằm xác định chính xác nguyên nhân. Do đó, để được hỗ trợ xử lý Tổng cục Hải quan đề nghị DN có công văn gửi Tổng cục Hải quan (Cục CNTT & TKHQ) để được kiểm tra, hướng dẫn hoặc liên hệ bộ phận helpdesk của Tổng cục Hải quan để được hỗ trợ hướng dẫn xử lý.
Công ty hữu hạn Tín Dũng nêu thời gian xử lý tờ khai hải quan hàng hóa NK có trưng cầu giám định (yêu cầu phân tích phân loại/kiểm định) quá lâu. DN cho rằng, trường hợp này ảnh hưởng đến việc mua bán cũng như thủ tục thanh toán với ngân hàng. DN đề nghị cơ quan Hải quan có giải pháp để rút ngắn thời gian ban hành kết quả phân tích, phân loại.
Theo Tổng cục Hải quan, căn cứ Khoản 1, Khoản 2 Điều 36 Luật Hải quan; Điểm a Khoản 1 Điều 32 Nghị định 08/2015/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung tại Khoản 15 Điều 1 Nghị định 59/2018/NĐ-CP quy định các trường hợp được giải phóng hàng; Điều 11 Thông tư 14/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính thì việc thông báo kết quả phân loại phụ thuộc thời gian do yêu cầu quy trình kỹ thuật phân tích (do cơ quan Hải quan phân tích hoặc gửi mẫu trưng cầu giám định tại các tổ chức giám định…), trường hợp mẫu hàng hóa phức tạp cần thời gian để trao đổi với cơ quan chuyên môn của bộ, ngành.
Như vậy, hàng hóa XNK phải thực hiện việc phân tích, phân loại hoặc giám định để xác định mã số hàng hóa, xác định chính xác số thuế, đã được cơ quan Hải quan giải phóng hàng thì đủ điều kiện NK. Việc thanh toán tiền hàng không phụ thuộc vào tờ khai thông quan hay chưa.
Tổng cục Hải quan ghi nhận ý kiến của các DN để có giải pháp rút ngắn thời hạn ban hành Thông báo kết quả phân tích, phân loại.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Giao thương Việt
- ·Phấn đấu đến năm 2020 nối thông toàn bộ Đường Hồ Chí Minh
- ·Phát triển đất nước gắn liền với bảo vệ Tổ quốc
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Cấp bằng Tổ quốc ghi công cho 12 liệt sĩ Quân khu 7
- ·Việt Nam coi trọng và mong muốn thúc đẩy hợp tác với Mông Cổ
- ·Năm 2015: Tiến hành hơn 75.600 cuộc thanh tra tài chính
- ·Chủ tịch Hội phụ nữ tận tâm, trách nhiệm
- ·Quốc hội yêu cầu Chính phủ tổ chức thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2016
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Hà Nội: Bắt giữ vụ vận chuyển số lượng lớn nội tạng động vật ướp chất bảo quản
- ·Sáu nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XII
- ·Đại tiệc buffett Trà Sư mừng Tết Độc lập
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Năm 2016 phấn đấu tăng trưởng GDP ở mức 6,7%
- ·Metro số 1 'gặp khó' trước ngày về đích, kiến nghị tháo gỡ khẩn
- ·Hỗ trợ gần 87,8 tỷ đồng mua thẻ bảo hiểm y tế ở tỉnh Ninh Bình
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·TPHCM tuyển khoảng 66.500 học sinh vào lớp 10 công lập năm học 2020