【bxh ấn độ】Bộ Y tế khẳng định vẫn chưa thể thay thế vaccine Quinvaxem
Vaccine Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong tiêm chủng mở rộng
Việc tử vong sau tiêm chủng có thể xảy ra ở tất cả các loại vaccine chứ không phải chỉ có ở vaccine Quinvaxem. Hiện nay,ộYtếkhẳngđịnhvẫnchưathểthaythếbxh ấn độ nguồn cung ứng các vaccine này trên thế giới và tại Việt Nam rất khó khăn. Từ nay đến cuối năm, thậm chí đến hết năm 2016, sẽ vẫn khan hiếm 2 loại vaccine dịch vụ 5 trong 1 và 6 trong 1. Nếu tiếp tục chờ đợi, trẻ có thể sẽ bị mắc bệnh.
Bộ Y tế nghiêm cấm lợi dụng việc khan hiếm vaccine để trục lợi, đồng thời khuyến cáo người dân không nên sử dụng nguồn hàng trôi nổi sẽ không bảo đảm chất lượng và giá thành cao. Việc thay thế vaccine Quinvaxem bằng vaccine phối hợp chứa thành phần ho gà vô bào cũng đã được đặt ra, tuy nhiên còn nhiều ý kiến trái chiều.
Để đảm bảo quyền lợi cho người dân, đặc biệt là trẻ em, Bộ Y tế đang xem xét các giải pháp; trong đó có giải pháp thay thế khi có đủ các bằng chứng khoa học và có nguồn cung ứng đủ vaccine thế hệ mới, đảm bảo nguồn tài chính, trong đó sử dụng vaccine an toàn, hiệu quả được đặt lên hàng đầu.
Tuy nhiên theo thông tin mới nhất, Bộ Y tế khẳng định vẫn chưa thể thay thế vaccine Quinvaxem bằng một loại vaccine khác tương đương.
Khẳng định trên của Bộ Y tế dựa trên kết luận của Hội đồng chuyên môn sau khi đã đánh giá tai biến trong quá trình sử dụng vaccine và sinh phẩm y tế vừa qua là không liên quan đến vaccine và quy trình tiêm chủng.
Bộ Y tế cho biết, không một vaccine nào an toàn 100%, kể cả các vaccine 6 trong 1 hay 5 trong 1 dịch vụ. Vaccine Quinvaxem vẫn đang được sử dụng trên 90 quốc gia, tỷ lệ bảo vệ đạt 90%. Mặt khác, tỷ lệ phản ứng nặng sau tiêm vaccine Quinvaxem của Việt Nam là 4,5/1 triệu liều, vẫn thấp hơn tỷ lệ cho phép của WHO với tỷ lệ là 20/1 triệu liều.
Hiện nhiều gia đình thay vì đưa con đi tiêm vaccine Quinvaxem trong chương trình tiêm chủng mở rộng, lại chờ vaccine dịch vụ. Tuy nhiên, nếu trẻ tiêm chủng không đúng lịch, hoặc không được tiêm chủng, bản thân trẻ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, bên cạnh đó là nguy cơ bùng phát dịch cho cộng đồng.
Những năm gần đây, Việt Nam, Mỹ, Australia và một số quốc gia đã phải đối măt với dịch sởi bùng phát mà phần lớn những người mắc bệnh do không tiêm chủng. Hiện nay, dịch bạch hầu cũng đang bùng phát tại Lào do tỷ lệ tiêm phòng bệnh bạch hầu thấp tại quốc gia này.
Việt Nam sẽ xuất khẩu vắc xin sang Hàn Quốc, Myanmar
(责任编辑:Thể thao)
- ·Vàng được khai thác như thế nào?
- ·“Vượt nắng, thắng mưa”
- ·Huyện Vị Thủy: 6 thanh niên đủ điều kiện được hoãn nghĩa vụ quân sự năm 2024
- ·Không để xảy ra tình trạng tiêu cực trong tuyển quân
- ·Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
- ·Khai mạc QH: Quyết định một số nhân sự, cho ý kiến nhiều dự án luật
- ·Thủ tướng phê chuẩn nhân sự thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Nai
- ·TP.HCM điều chỉnh giảm chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế vì Covid
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Phối hợp chặt chẽ trong công tác nội chính
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Bổ nhiệm bà Phạm Thị Thanh Trà làm Thứ trưởng Nội vụ theo yêu cầu công tác
- ·Thủ tướng phê chuẩn nhân sự thành phố Cần Thơ, tỉnh Đồng Nai
- ·Chính sách vĩ mô phải xuất phát từ hơi thở cuộc sống
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Kiểm soát thật tốt dịch bệnh để thúc đẩy các hoạt động kinh tế
- ·8 đội bóng mạnh dự Giải Bóng chuyền nữ quốc tế VTV Ferroli Cup 2024
- ·Ông Nguyễn Văn Được được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Long An
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Công bố lệnh của Chủ tịch nước về 2 luật vừa được thông qua