【nagoya đấu với gamba osaka】Một thất bại toàn diện của Đảng Dân chủ và Tổng thống Obama
Thất bại toàn diện
TheộtthấtbạitoàndiệncủaĐảngDânchủvàTổngthốnagoya đấu với gamba osakao Los Angeles Times, 243/435 là số ghế áp đảo nhất mà phe Cộng hòa đạt được tại một cuộc bầu cử giữa kỳ của Mỹ kể từ Thế chiến thứ 2 đến nay. Tuy nhiên, Thượng viện mới là tâm điểm của cuộc bầu cử ngày 4-11.
Dù chưa đạt tới mức đại đa số 60 Thượng nghị sĩ (để tránh sự cản trở ở Thượng viện, khi một thiểu số gồm 41 Thượng nghị sĩ đủ để ngăn cản thông qua một dự luật); song với 52 ghế đã kiểm, Đảng Cộng hòa chính thức nắm trọn quyền kiểm soát lưỡng viện Quốc hội.
Chiến thắng mang tính quyết định của đảng Cộng hòa thể hiện tại 7 bang gồm Bắc Carolina, Arkansas, Colorado, Georgia, Iowa, Kansas và Tây Virginia.
Chiến thắng tại Tây Virgina của ông Shelley Moore Capito đánh dấu lần đầu tiên trong gần 30 năm qua đảng Cộng hòa giành được chiếc ghế này từ tay đảng Dân chủ.
USA Today nhận định việc không đủ mức 2/3 (60 ghế) tại Thượng viện để thao túng mọi quyết sách, nên khả năng cao nhất Đảng Cộng hòa sẽ tính tới chuyện nhượng bộ trong một số vấn đề nhằm hướng tới cái đích xa hơn là cuộc bầu cử Tổng thống vào năm 2016.
Đánh giá về kết quả của cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ cũng như thất bại của đảng Dân chủ chắc chắn sẽ phải mất nhiều tháng, thậm chí hàng năm song lúc này dư luận đã quan tâm tới bước đi tiếp theo của ông Obama. Thỏa hiệp với đảng Cộng hòa hay sử dụng quyền phủ quyết tại Quốc hội mà để tiếp tục các mục tiêu của đảng Dân chủ?
Ông Obama "khó thở" ở Nhà Trắng
Một quốc hội do đảng Cộng hòa nắm quyền sẽ kiểm soát về tài chính và những nhân vật liên bang mới được bổ nhiệm như các thẩm phán và các ông chủ ngân hàng trung ương sẽ phải được chấp thuận bởi các Thượng nghị sĩ của đảng Cộng hòa.
Tổng thống phải lựa chọn một trong hai phương án: phê chuẩn hoặc phủ quyết.
Áp lực đến với ông Obama từ nhiều vấn đề đối nội. Đó là sự dang dở của hàng loạt “di sản” được cho là đi theo đường lối cách tân của đảng Dân chủ trong suốt 6 năm qua, bao gồm các chương trình cải cách y tế, chế độ nhập cư và thuế, kiểm soát súng đạn, cách thức xử lý nguy cơ dịch bệnh Ebola hoặc dự án xây dựng tuyến đường ống dẫn dầu từ Canada xuống tận miền Nam nước Mỹ.
Tờ Washington Post cho rằng Chính quyền Obama như thể đang rơi từ cuộc khủng hoảng này sang cuộc khủng hoảng khác. Từ đối nội sang cả đối ngoại.
Bầu không khí chiến tranh Lạnh dường như đang trở lại với châu Âu, trong khi ở Trung Đông, nhóm vũ trang Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang “làm mưa làm gió.”
Một thỏa thuận về chương trình hạt nhân của Iran vẫn còn xa vời, trong khi tiến trình hòa đàm Israel-Palestine tiếp tục rơi vào bế tắc,….
Với việc phe Cộng hòa nắm quyền lãnh đạo lưỡng viện Quốc hội, tất cả những vấn đề trên xem ra ít nhiều cũng đều sẽ bị tác động lớn.
Giờ đây ông Obama bị coi là đứng ngoài lề lưỡng viện của Quốc hội nhưng đáng nói nhiều hơn chính là tình cảnh này đang đẩy cuộc đua vào Nhà trắng 2016 của Đảng Dân chủ mà ứng cử viên tiềm năng là gương mặt nổi bật cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton vào thế yếu hơn so với ứng viên của Đảng Cộng hòa.
Ông Obama đang lên kế hoạch chủ trì cuộc họp lưỡng viện Quốc hội tại Nhà trắng vào ngày thứ 6, 7/11 (theo giờ Mỹ).
Người Cộng hòa sẽ làm Tổng thống Mỹ năm 2016?
USA TODAY, ngay sau khi có kết quả cuộc bầu cử giữa kỳ Mỹ đã có cuộc phỏng vấn với hàng loạt chuyên gia phân tích chính trị độc lập và đưa ra nhận định “Tổng thống Mỹ 2016 sẽ là người của đảng Cộng hòa”?
Chiến thắng của các ứng cử viên Cộng hòa tại những “bang nhà” của đảng Dân chủ như Colorado và Iowa là một dấu hiệu cảnh báo phe Dân chủ rằng họ sẽ gặp không ít khó khăn trong năm 2016.
Đây là lý do hàng loạt gương mặt tiêu biểu của đảng Cộng hòa, điển hình nhất là cựu Thống đốc bang Florida Jeb Bush, nhân vật thứ 3 trong gia đình Cựu Tổng thống Bush đã ráo riết tham gia các cuộc vận động, xây dựng hình ảnh cho đảng tại ngay cả những bang vốn được cho là “sân nhà” của đối thủ.
Trong khi các ứng viên đảng Dân chủ cho cuộc bầu cử Tổng thống 2016 chưa lộ diện thì nội bộ Đảng Cộng hòa đã thấy “lấp ló” các ứng viên. Đó là các Thượng nghị sỹ Chris Christie, Ted Cruz, Rand Paul, Bobby Jindal và Marco Rubio.
5 Thượng nghị sỹ này sẽ phải tự khẳng định mình và do đó đảng Cộng hòa sẽ không dễ dàng tìm được sự đồng thuận ngay trong nội bộ.
The Economist, một số nhân vật của đảng Cộng hòa trong đó có Thượng nghị sĩ Bob Corker đã nhận định khả năng để hướng tới mục tiêu bầu cử 2016, đảng này điều chỉnh quan điểm để thỏa hiệp với đảng Dân chủ trong một số vấn đề nhất định như ngân sách, an sinh, môi trường và thậm chí là cả vấn đề di cư.
Thực tế, theo kịch bản này, sẽ không có bộ luật quan trọng nào được thông qua cho đến khi cuộc bầu cử Tổng thống vào năm 2016 diễn ra./.
(责任编辑:World Cup)
- ·Tôi chỉ mong chết đi cho vợ con đỡ khổ!
- ·Two South Koreans face prosecution for smuggling mobiles
- ·Vietnam deeply concerned over DPRK nuclear test
- ·NA mulls more agricultural tax exemption, reduction
- ·Điên cuồng với suy nghĩ chồng có người khác
- ·ASEAN Community gains initial achievements but challenges ahead
- ·Party General Secretary welcomes LFNC Chairman
- ·NA Chairwoman hosts Lao senior official
- ·Ly hôn giả để sinh con thứ 3?
- ·Weapons law needed: NASC
- ·Kí chính thức 1 năm rồi lại chuyển sang loại hợp đồng 3 tháng
- ·Fewer complaints, denunciations in 2016
- ·President receives Bulgaria’s top prosecutor
- ·PM suggests ASEAN increase external relations
- ·Xác định anh em với “người lạ” … bằng ADN
- ·President urges reform of trade union activities
- ·New policies take effect this month
- ·Fewer complaints, denunciations in 2016
- ·Cơ hội việc làm từ ngày hội việc làm Pháp – Việt
- ·VN, China agree to deepen defence ties