【bảng xếp hạng ấn độ 1】19/32 hạng mục Sáng kiến chung Việt
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sau 16 tháng triển khai thực hiện (từ 8/2016- 12/2017), hai bên đã thực hiện tốt Kế hoạch hành động giai đoạn VI.
Theo đó, đã có 28 cuộc đối thoại chính sách giữa các cơ quan liên quan của Việt Nam với phía Nhật Bản nhằm trao đổi về nội dung, kế hoạch hành động. Nhiều khuyến nghị chính sách mang tính xây dựng của phía Nhật Bản đã được các bộ, ngành liên quan tiếp thu hoặc ghi nhận, tiếp tục nghiên cứu để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trong quá trình hoàn thiện pháp luật, chính sách và tổ chức thực thi.
Theo đánh giá của Ủy ban hỗn hợp Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản, trong tổng số 32 hạng mục nêu tại Kế hoạch hành động giai đoạn VI đã có tới 26 hạng mục triển khai tốt hoặc đang được triển khai, chỉ có 6 hạng mục chưa triển khai.
Trong 26 hạng mục nêu trên, 19 hạng mục triển khai tốt và đúng tiến độ bao gồm các hạng mục liên quan đến các vấn đề dịch vụ hỗ trợ DNNVV, dịch vụ logistics- vận tải, lao động. 7 hạng mục đang triển khai nhưng chậm tiến độ liên quan đến các nhóm vấn đề về những quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài trong Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai và pháp luật khác liên quan đến đến đầu tư, kinh doanh, ngành phân phối dược phẩm.
Một trong những nguyên nhân chính của việc chậm tiến độ là do phía Nhật Bản cần thêm thời gian để cung cấp tài liệu và thu thập đủ thông tin để gửi tới các cơ quan phía Việt Nam.
6 hạng mục chưa triển khai liên quan đến vấn đề tiền lương, những quy định đối với ngành phân phối dược phẩm... Các hạng mục này sẽ tiếp tục được hai Bên thảo luận trong thời gian tới.
Đánh giá về kết quả 14 năm thực hiện Sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản nói chung và kết quả thực hiện giai đoạn VI nói riêng, ông Hideo Ichikawa - Chủ tịch Ủy ban kinh tế Việt - Nhật cho rằng, về cơ bản, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản đã có tác động tích cực cho Việt Nam trong mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho biết, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản đã góp phần không nhỏ trong thúc đẩy đầu tư mới, cũng như mở rộng đầu tư của các DN Nhật Bản tại Việt Nam. Đồng thời, cũng là kênh thông tin hữu hiệu để các cơ quan của Việt Nam hoàn thiện cơ chế, chính sách và thực thi chính sách pháp luật.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam đã bước vào thời kỳ phát triển mới, giai đoạn VII Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản cần có phương pháp tiếp cận, cách thức triển khai mới phù hợp với thực tế. Bên cạnh các nhóm vấn đề DN Nhật Bản quan tâm, giai đoạn VII cần đề cập tới những vấn đề vĩ mô gắn với những khuyến nghị chính sách lớn, khả thi, góp phần cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam, đẩy mạnh hơn nữa đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
(责任编辑:La liga)
- ·Review Bộ đôi trị rạn da tốt cho các mẹ sau sinh
- ·Đã xử phạt Cơ sở sản xuất bún gây ô nhiễm môi trường
- ·Bộ Xây dựng sẽ kiểm soát việc cấp phép đầu tư mới condotel
- ·Xây dựng công trình gây ảnh hưởng đến nhà dân: Cần ngưng thi công, xử lý sự cố
- ·Giá vàng hôm nay 11/9: Vàng SJC nới rộng chênh lệch, cao hơn thế giới gần 18 triệu đồng/lượng
- ·Thị trường bất động sản: Loạn xây dựng không phép
- ·Venus Corp: Phát triển từ việc thay đổi tư duy quản lý vận hành
- ·Novaland Expo
- ·Khoa học công nghệ
- ·Xung quanh phản ánh của Công ty TNHH TM
- ·Khoa học máy tính: Vũ khí mới chống lại Virus corona
- ·Vụ ông Nguyễn Văn Tốt “kiện” UBND huyện Tân Uyên: Tòa không chấp nhận yêu cầu khởi kiện
- ·Lùi thời gian trình Quốc hội sửa đổi Luật Đất đai
- ·Khiếu nại của chị Nguyễn Thị Thơm, TP.TDM: Đã được trả lại học phí
- ·Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần
- ·Thị trường bất động sản Hà Nội quý III/2019: Căn hộ ảm đạm, nhà đất đột khởi mạnh mẽ
- ·Trao tiền cho em Đỗ Nguyễn Hoàng Nhi
- ·Sau sốt đất, nhiều dự án không bóng người
- ·Chính phủ tăng cường các biện pháp hỗ trợ người lao động
- ·Giới đầu cơ nhà ở Canada chùn tay với thuế nhà không ở