会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh costa rica primera division】Hướng nào cho tuyến cao tốc Bắc!

【bxh costa rica primera division】Hướng nào cho tuyến cao tốc Bắc

时间:2024-12-23 17:00:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:687次

Khởi đầu từ đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi,ướngnàochotuyếncaotốcBắbxh costa rica primera division tiếp theo là Túy Loan (Đà Nẵng) – La Sơn (Thừa Thiên-Huế), và hiện tại là các đoạn tuyến đang được cho chủ trương đầu tưCam Lộ (Quảng Trị) - La Sơn, Thanh Hóa-Nghệ An ở phía Bắc và phía Nam là đoạn tuyến Quảng Ngãi-Quy Nhơn… cũng đang được khởi động các bước chuẩn bị thủ tục đầu tư.

Hiện nay, công tác khảo sát thực địa và đề xuất hướng tuyến đang được các đơn vị liên quan và địa phương chuẩn bị kĩ lưỡng để tuyến cao tốc phát huy tối đa năng lực vận hành, gắn kết vùng và thúc đẩy hiệu quả kinh tế-xã hội.

Hạ tầng giao thông, tiên phong vai trò liên kết

 Đi dọc dài duyên hải miền Trung, về miền Tây hay ngược lên vùng Tây Bắc của đất nước, nếu để ý quan sát và tìm hiểu thông tin, chắc hẳn mọi người sẽ định hình được những mắt xích gắn kết trong từng công trình hạ tầng giao thông quan trọng, nói một cách nôm na, là như trục xương sống và gắn kết các xương cá tạo ra sự kết nối chặt chẽ, liên hoàn.

Nếu phía Bắc có tuyến cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn tạo kết nối qua 5 nút giao với các quốc lộ: Quốc lộ 1, quốc lộ 279, quốc lộ 37, quốc lộ 31 và tỉnh lộ 242… Thì ở miền Tây, tuyến cao tốc Trung Lương-Mỹ Thuận-Cần Thơ được hoàn thành sẽ kết nối vùng Đông Nam bộ trù phú, năng động với các tỉnh miền Tây dồi dào sản vật và thông thoáng về giao thông thủy…

Khởi đầu là đoạn tuyến cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi  đang tạo ra những liên kết và lan tỏa nhất định kích thích kinh tế-xã hội phát triển trong vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung 

Trong khi đó, cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi không kể lợi thế về thời gian di chuyển so với Quốc lộ 1 hiện hữu, hướng tuyến của đoạn cao tốc này đi qua đã và đang tạo nên những kích thích phát triển kinh tế của phía Tây các địa phương đi qua và kết nối các Khu kinh tế ven biển, Khu Công nghiệp, tạo ra hệ thống giao thông đa dạng, hữu ích cho các phương tiện vận tải và là lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư cho các địa phương. Chỉ với 140km, tuyến cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi đã liên kết hai Khu kinh tế ven biển là Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất và các Khu Công nghiệp của thành phố Đà Nẵng.

“Ở mỗi một công trình hạ tầng giao thông được đầu tư, là tầm nhìn dài hạn về phát triển kinh tế - xã hội và đặt trong bối cảnh liên kết, thông thương khu vực, trong phạm vi quốc gia và tính toán đến liên kết quốc tế”- Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ chia sẻ. Từ ý tưởng dự báo mang tầm vĩ mô này, soi chiếu vào các công trình hầm đường bộ đã thi công tại Việt Nam, trong đó dự ánhầm Cù Mông kết nối hai tỉnh Bình Định-Phú Yên, sẽ thấy được những cụ thể hóa.

Ông Phan Cao Thắng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Định chia sẻ rằng, từ khi hầm đường bộ Cù Mông đưa vào vận hành đã cụ thể hóa nhiều chủ trương của lãnh đạo tỉnh Bình Định qua nhiều nhiệm kỳ trong việc kết nối các Khu công nghiệp Phú Tài, Long Mỹ, Becamex Bình Định và cả vùng phía Tây rộng lớn thành phố Quy Nhơn.

Lý giải rõ hơn từng bước đi của Bình Định, ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, trong chiến lược phát triển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định định vị được hướng phát triển thành phố trong tương lai là mở rộng theo hướng Đông Bắc hoặc hướng Tây. Ở hướng Đông Bắc, tỉnh sẽ dựa trên tuyến đường ven biển kết nối Khu kinh tế Nhơn Hội với Sân bay Phù Cát. Hướng Tây sẽ lấy tuyến Quốc lộ 1A và tuyến Quốc lộ 19 - một huyết mạch được cho là cánh cửa của khu vực Tây Nguyên và phía Nam, Đông Nam là tuyến cao tốc Quảng Ngãi-Quy Nhơn mà cánh cửa là hầm đèo Cù Mông.

Cù Mông-dự án chiến lược trên tuyến cao tốc Bắc Nam

 Hầm Cù Mông, dự án chiến lược được khai thông đã mở toang cánh cửa cho Bình Định - Phú Yên. Những cái “bắt tay”, cộng hưởng và tạo lực đẩy cho nhau cùng phát triển, đồng thời, tạo ra sự lan tỏa liên kết khu vực miền Trung-Tây Nguyên, tháo điểm nghẽn trên tuyến huyết mạch quốc gia, đây cũng là mô hình hợp tác tiêu biểu theo hình thức xã hội hóa kêu gọi doanh nghiệptư nhân tham gia lĩnh vực then chốt hạ tầng giao thông.

Đến những dự án được đầu tư chiến lược cấp độ chuẩn cao tốc như hầm Cù Mông

GS, TS. Đoàn Xuân Tiên, Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước cho rằng: “Hình thức đầu tư hợp tác công - tư (PPP) đã góp phần quan trọng trong việc thu hút đầu tư vào cơ sở hạ tầng, dịch vụ công, từ đó thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển”.

Theo ông Đoàn Xuân Thiên, đây Là một trong các phương thức huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân, đầu tư theo phương thức PPP đã và đang trở thành một trong những mô hình hợp tác có hiệu quả giữa Nhà nước và tư nhân trong lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng ở Việt Nam. Vốn huy động từ khu vực tư nhân đã góp phần cải thiện đáng kể hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng của đất nước, nâng cao chất lượng sống của người dân, thay đổi diện mạo của nhiều địa phương.

Đánh giá đúng thực chất và triển khai đúng chủ trương về huy động nguồn lực xã hội hóa vào các công trình hạ tầng lớn, tranh thủ nguồn lực từ khu vực tư nhân, nắm bắt cơ hội khi có dự án lớn đầu tư như tuyến cao tốc Quảng Ngãi-Quy Nhơn, mới đây, bên cạnh đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét chủ trương đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Bắc – Nam, đoạn từ tỉnh Quảng Ngãi đến tỉnh Bình Định trong giai đoạn năm 2020 – 2025, Bình Định cũng “tranh thủ” đề xuất luôn phương án thực hiện đầu tư xây dựng dự án này theo hình thức đối tác công tư có sự tham gia của phần vốn nhà nước.

Đã và đang tạo ra những gạch nối quan trọng cho việc hình thành toàn tuyến cao tốc qua miền Trung, mà các địa phương có hạ tầng giao thông tương đối tốt, đồng bộ sẽ được hưởng lợi không nhỏ. Trong ảnh, tuyến QL19 mới đưa vào khai thác của tỉnh Bình Định được xác định là môt trong những dự án dự kiến khớp nối với hướng tuyến mà cao tốc Quảng Ngãi-Bình Định, điểm cuối đấu nối của đoạn tuyến cao tốc này là hầm đường bộ Cù Mông

Ông Hồ Quốc Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, việc đề xuất Thủ tướng Chính phủ và các Bộ ngành Trung ương cho Bình Định làm chủ đầu tư đoạn tuyến này là để tổ chức triển khai thực hiện và chủ động huy động các nguồn lực xã hội tham gia đầu tư dự án đạt hiệu quả.

Theo thiết kế quy hoạch, đoạn cao tốc Quảng Ngãi - Bình Định có chiều dài khoảng 170km (đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Định khoảng 110km), có điểm đấu nối với tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi (đã hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2019), điểm cuối dự kiến nối vào hầm Cù Mông (đã hoàn thành và đưa vào sử dụng năm 2019) và định hướng đầu tư trong giai đoạn năm 2020 - 2025.

Sau khi hoàn thành, dự án sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ Quảng Ngãi đến thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định xuống còn hơn 1 giờ, đồng thời phát huy hiệu quả khai thác của tuyến Đà Nẵng - Quảng Ngãi và hầm Cù Mông, góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Định, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối với các tỉnh lân cận.

UBND tỉnh Bình Định cho rằng việc đầu tư xây dựng tuyến cao tốc Bắc – Nam, đoạn từ tỉnh Quảng Ngãi đến tỉnh Bình Định là sự cần thiết, phù hợp với quy hoạch phát triển đường bộ cao tốc Việt Nam giai đoạn năm 2021 - 2030, đưa vào khai thác toàn bộ tuyến đường cao tốc Bắc – Nam. Đồng thời tạo động lực cho sự phát triển của tỉnh Bình Định, tỉnh Quảng Ngãi và phát huy hiệu quả khai thác của tuyến cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi và kết nối với tỉnh Phú Yên qua hầm đường bộ Cù Mông.

Việc đầu tư tuyến cao tốc Quảng Ngãi-Bình Định mà hướng tuyến được xác định đi qua địa phận huyện Tuy Phước, thành phố Quy Nhơn và kết thúc tại hầm Cù Mông sẽ là lợi thế cạnh tranh vượt trội để Bình Định kêu gọi đầu tư vào Khu kinh tế Nhơn Hội

Theo Phó giám đốc Ban Quản lý dự án 2 (Bộ GTVT) Bùi Văn Rạng, để có cơ sở triển khai dự án và hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc đoạn Hoài Nhơn-Quy Nhơn trên tuyến Bắc-Nam, Ban Quản lý dự án 2 đã phối hợp cùng Sở Giao thông Vận tải Bình Định và UBND các huyện có dự án đi qua khảo sát thực tế hiện trường toàn tuyến.

Sau khi xem xét, phía địa phương có ý kiến đoạn qua các huyện Phù Cát, Tây Sơn, Thị xã An Nhơn đề nghị điều chỉnh hướng tuyến và điểm cuối. Theo đó, hướng đi sát và cùng hành lang tuyến với tuyến đường sắt tốc độ cao (đã được UBND tỉnh Bình Định thỏa thuận cùng dự án đường sắt tốc độ cao) hướng tuyến đi qua địa phận huyện Tuy Phước, thành phố Quy Nhơn và kết thúc tại hầm Cù Mông nhằm kết nối đồng bộ các tuyến đường từ trung tâm thành phố Quy Nhơn vào đường cao tốc để phát huy hiệu quả khai thác.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bộ Nội vụ phản hồi đề xuất bổ sung biên chế giáo viên, không tinh giản kiểu cào bằng
  • Ninh Bình: Doanh nghiệp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong đại dịch
  • Lá chanh Việt Nam giá 50 nghìn, sang nước ngoài giá 6 triệu đồng
  • Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa nới lỏng ‘room’ tín dụng
  • Sống thoáng một đêm, hoảng hồn cả tháng…
  • “Bắt tay” chia sẻ mặt bằng
  • Hải quan Hoành Mô thu ngân sách nhà nước đạt gần 56% chỉ tiêu
  • Cần Thơ: Bám sát kịch bản thu ngân sách theo diễn biến dịch bệnh
推荐内容
  • Giáo dục cảm xúc cho học sinh với chủ đề 'Sự vô cảm
  • Giá gas tiếp tục giảm lần thứ 4 tính từ đầu năm 2022
  • Các dự án điện mặt trời thu hút vốn ngoại
  • Chuyển đổi số ngành Tài chính: Giảm chi phí, thời gian và tăng tính minh bạch
  • Xây dựng thương hiệu quốc gia, tăng cường tạo dựng uy tín và nâng cao sức cạnh tranh
  • Bên trong nhà máy sản xuất khẩu trang y tế bình ổn giá