【kết quả udinese】Khí hậu nắng nóng khiến nguy cơ xung đột gia tăng
Cơ quan quốc gia về đại dương và khí quyển (NOAA) của Mỹ cho biết trong khoảng nửa đầu năm 2016,íhậunắngnóngkhiếnnguycơxungđộtgiatăkết quả udinese nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng 0,2°C so với năm 2015, tăng 1,05°C so với nhiệt độ trung bình trong thế kỷ trước. Còn theo Giám đốc Trung tâm Goddard thuộc Cơ quan Hàng không Vũ trụ (NASA) của Mỹ, ông Gavin Schmidt, nhiệt độ trung bình trong 6 tháng đầu năm nay đã gần bằng mức nhiệt trong “phương án B” (giữ nhiệt độ không tăng quá 1,5°C so với thời tiền công nghiệp), được thông qua trong Hội nghị Thượng đỉnh về khí hậu (COP21) tại Paris.
Hiện tượng Trái Đất nóng lên được quan sát thấy ở mọi nơi, trước hết là trên hầu hết các đại dương, nhưng mức nhiệt độ tăng đáng ngại nhất là tại Bắc Cực. Theo NASA và NOAA, diện tích băng Bắc Cực trong tháng 6 giảm mạnh nhất, (1,3 triệu km² so với mức trung bình từ năm 1981 đến 2010, và giảm 259.000 km² so với năm 2010, năm băng tan nhiều nhất so với trước đó). Mùa đông năm nay, nhiệt độ nhiều nơi tại Bắc Cực đã vượt 0°C, cao hơn đến 20°C so với nhiệt độ trung bình hàng năm ở nơi đây.
Đáng chú ý, một trong những tác động tiêu cực rõ ràng nhất của việc Trái Đất bị nóng lên chính là nguy cơ xung đột vũ trang gia tăng tại những quốc gia đa sắc tộc. Theo một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ, trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 2010, 23% số các cuộc xung đột vũ trang tại 5 quốc gia đa sắc tộc (trong đó có Syria, Afghanistan và Somalia) xảy ra trùng thời điểm xảy ra các thảm họa thiên nhiên, đặc biệt là tình trạng hạn hán. Do đó, có thể nói dù không trực tiếp gây ra các xung đột, song tình trạng thiên tai nhưng có thể làm gia tăng nguy cơ.
Hiện có tới 40 triệu người bị đói tại miền Nam và miền Đông châu Phi và 26,5 triệu trẻ em châu Phi bị suy dinh dưỡng, thiếu nước và bị nhiều bệnh tật đe dọa do tác động của biến đổi khí hậu. Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) ước tính trước mắt cần 109 triệu USD để cung cấp khẩn cấp giống, phương tiện và phân bón để 10 nước miền Nam châu Phi đang chịu hạn hán có thể tự sản xuất lương thực đủ dùng, không phụ thuộc vào cứu trợ nhân đạo. Và để tái khởi động toàn bộ nền kinh tế bị tê liệt vì hạn hán, khu vực này cần đến 2,7 tỷ USD.
(责任编辑:La liga)
- ·Các cơ quan phúc đáp đầu tháng 9/2014
- ·Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong
- ·Sputnik: Hệ thống chính trị Việt Nam hoạt động chống dịch hiệu quả
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tiếp xúc các doanh nghiệp Hoa Kỳ
- ·Thương cậu bé nghèo bị ung thư máu
- ·TPHCM: 50 cán bộ, giáo viên nhận giải thưởng Võ Trường Toản năm 2020
- ·Ngước lên và... nhìn xuống
- ·Nâng cao năng lực truyền thông về phòng chống tác hại thuốc lá
- ·Nợ trầu cau
- ·Thủ tướng chủ trì họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018
- ·Cho con nuôi rồi thì được phép sinh con thứ 3?
- ·Việt Nam và Chile sẽ thúc đẩy tự do thương mại, đầu tư
- ·Tín hiệu khả quan để phục hồi JCPOA
- ·NSND Trần Nhượng với liveshow “Nửa thế kỷ dưới ánh đèn”
- ·Con cần phẫu thuật gấp, bố mẹ nghèo không đồng xu dính túi
- ·Tập trung phòng chống thiên tai theo phương châm 4 tại chỗ
- ·Chuyên gia Singapore đánh giá vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam
- ·Vòng sơ kết Cuộc thi “Hoa hậu du lịch bản sắc Việt Nam 2023”
- ·Tặng 4.000 tấm lợp cho người dân vùng lũ Yên Bái
- ·Nâng cao tỉ lệ đọc của trẻ em các vùng khó khăn