会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo. nha cai】An toàn cho con em khi học online!

【keo. nha cai】An toàn cho con em khi học online

时间:2024-12-23 12:35:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:754次

Vụ việc chiếc điện thoại di động phát nổ,keo. nha cai khiến học sinh tử vong khi đang học online, đã một lần nữa nhắc nhở các phụ huynh, nhà trường phải đặc biệt quan tâm đến sự an toàn cho con em.

Tháo ốp lưng, để điện thoại trên đế tản nhiệt bằng kim loại là cách bà Nguyễn Như Thủy giảm nóng cho điện thoại, đảm bảo an toàn khi con học trực tuyến.

Chủ động phòng tránh rủi ro

Bà Lê Thị Loan, có con học tại Trường THCS Lê Quí Đôn, thành phố Vị Thanh, chia sẻ: “Mấy tuần học trước, tôi vừa sạc điện thoại vừa cho con học, vì sợ hết pin giữa chừng, nhưng giờ thì không dám nữa. Có quá nhiều nguy cơ mất an toàn, nhất là về điện khiến tôi phải thường xuyên nhắc nhở con khi học trực tuyến. Tôi kiểm tra điện thoại, sạc đầy pin trước khi vào giờ học cho con. Nhất là không mang nước lại để bàn cho con nữa vì rất dễ xảy ra sự cố cháy nổ, rò rỉ điện”.

Nhiều phụ huynh khi hay tin về sự việc đáng tiếc trên cũng đã cẩn thận nhắc nhở con khi sử dụng điện thoại, máy tính bảng khi học tập, nhất là đối với học sinh cấp tiểu học, các em còn quá nhỏ, chưa có kỹ năng và ý thức được những nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng thiết bị học trực tuyến.

Lo lắng tìm cách giảm tình trạng điện thoại nóng lên nhiều sau khoảng 2 tiết học trực tuyến của con rất không an toàn, bà Nguyễn Như Thủy, phụ huynh học sinh lớp 5, Trường Tiểu học Kim Đồng, thành phố Vị Thanh, bộc bạch: “Để đảm bảo an toàn, tôi đã điện hỏi người anh dạy tin học một vài cách nào giảm nhiệt cho điện thoại trong quá trình sử dụng học online. Tôi cũng tìm hiểu trên mạng và tìm mua đế kim loại giảm nhiệt để điện thoại, bố trí chỗ học thoáng mát, yên tĩnh, tránh ánh nắng trực tiếp vào máy và luôn sát cánh cùng con trong khi học tập online”.

Luôn ghi nhớ những hướng dẫn của ba mẹ và giáo viên chủ nhiệm khi sử dụng điện thoại học trực tuyến, em Nguyễn Thanh Ân, học sinh lớp 11A1, Trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Vị Thủy, chia sẻ: “Đầu mỗi tiết học giáo viên đều nhắc nhở chúng em kiểm tra thiết bị học tập an toàn trước rồi mới vào bài, không cắm sạc trực tiếp khi học. Chúng em chỉ sử dụng máy cho việc học, không được tự ý bấm vào bất cứ trang mạng hay link nào… để an toàn khi học”.

Trang bị trước cho học sinh các kỹ năng cần thiết để các em chủ động, ý thức đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị học tập online và luôn sát cánh cùng con trong quá trình học online là điều vô cùng cần thiết.

Xin đừng chủ quan khi học bằng điện thoại nữa !

Laptop, điện thoại, ipad, tivi… là các thiết bị điện tử vô cùng cần thiết đối với việc học trực tuyến và qua truyền hình của học sinh hiện nay, nhất là điện thoại. Tuy nhiên, đi kèm theo đó là những tiềm ẩn nguy hại về điện. Một vài sự cố mất an toàn như học sinh dùng kéo chọc vào ổ điện, vừa học vừa sạc trực tiếp điện thoại… Một trong những nguyên nhân xảy ra các sự cố về điện, cháy nổ thiết bị khi học sinh online đa phần là do thiết bị đang học bị quá tải nhiệt, khi sử dụng liên tục trong thời gian dài; điện thoại, laptop cũ; một bộ phận học sinh chưa quan tâm lắm về nguy hại của thiết bị không an toàn nên còn lơ là, thiếu cảnh giác.

Cô Đặng Kim Hiểu, giảng viên Khoa điện - điện tử, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang, chia sẻ: “Việc học trực tuyến, ngoài nguy cơ về điện thì cũng có nguy cơ về cháy nổ thiết bị. Hiện nay đa phần học sinh học trực tuyến bằng điện thoại thông minh. Sử dụng máy trong thời gian dài dẫn đến tình trạng máy bị nóng rất nhanh, dễ xảy ra cháy nổ. Do đó, khi mua sắm thiết bị, phụ huynh lưu tâm đến vấn đề này. Phụ huynh cần kiểm tra pin của thiết bị điện tử. Trường hợp sạc nhanh đầy, pin dùng nhanh hết, pin bị phồng… phải thay thế ngay để tránh xảy ra nguy hiểm khi sử dụng. Học sinh không cầm trực tiếp điện thoại khi học, giữ khoảng cách với nguồn điện, tránh để dây điện rườm rà và tránh xa các nguồn nước, cũng như những nơi ẩm thấp, nơi có ánh sáng chiếu trực tiếp”.

Thầy Lê Hữu Kỳ Quan, Tổ trưởng Tổ tin học - công nghệ Trường THPT chuyên Vị Thanh, thổ lộ: “Khi thấy máy sinh nhiệt quá nhanh, phụ huynh tháo ốp lưng không sử dụng, thay đổi các cài đặt hệ thống như: giảm độ sáng điện thoại đến mức vừa phải, nếu sử dụng wifi thì nên bật chế độ máy bay xong rồi mới bật wifi để sử dụng mạng thôi. Không bắt điện thoại thực hiện nhiều công việc cùng một lúc, chỉ dùng một app học tập trong thời điểm học”.

Cũng theo chia sẻ của thầy Quan, giải pháp tối ưu nhất là sử dụng quạt máy hoặc mua phụ kiện tản nhiệt (với laptop có thể sử dụng hệ thống quạt làm mát, đối với điện thoại có thể mua đế kim loại tản nhiệt (chỉ khoảng 70.000 đồng) hoặc sử dụng quạt mini vừa tiện cho quá trình học, vừa an toàn nhưng giá thành rất rẻ. Đối với các dòng điện thoại hệ điều hành android có nhiều app chạy ngầm cần tìm hiểu và đóng các ứng dụng không cần thiết.

Ngoài ra, đảm bảo an toàn khi sử dụng thiết bị và giờ học nhẹ nhàng cho học sinh, không để các em ngồi hàng giờ trên máy, các trường học tùy theo điều kiện thực tế đã linh động bố trí thời khóa biểu nhẹ nhàng, giờ nghỉ giải lao phù hợp (cứ 2 tiết học sẽ được nghỉ từ 30-45 phút), chuyển giao giữa tiết 1 và tiết 2 có ít nhất 5-10 phút cho học sinh, giáo viên chuẩn bị kết nối.

Việc dạy và học trực tuyến trong tình hình dịch bệnh Covid-19 là phù hợp và rất cần thiết. Học sinh ở tất cả bậc học đều cần được hướng dẫn kỹ hơn nữa để hiểu về nguyên tắc an toàn khi học trực tuyến, tránh tai nạn, thương tích. Nhà trường, phụ huynh không được chủ quan, lơ là về sự an toàn của học sinh.

Đề nghị nhà trường, phối hợp với phụ huynh thường xuyên quan tâm con em khi học trực tuyến

Bà Nguyễn Hoài Thúy Hằng, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, cho biết: “Trang bị kỹ năng, kiến thức an toàn về sử dụng thiết bị điện tử khi học tập online cho học sinh đã được ngành triển khai kỹ từ đầu, khi chuyển sang hình thức dạy và học trực tuyến và qua truyền hình để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch Covid-19. Nhưng rõ ràng, nhiều ẩn họa khó lường vẫn có thể xảy ra nhất là đối với các thiết bị điện tử cũ, sử dụng lâu ngày không được kiểm tra, vệ sinh máy, dây nguồn dễ rò rỉ điện… Để đảm bảo an toàn, tôi đề nghị nhà trường, phối hợp với phụ huynh thường xuyên quan tâm, rà soát thiết bị điện tử, nguồn điện trong nhà để phục vụ việc học tập an toàn, quan tâm đến sức khỏe của con em khi học trực tuyến. Phụ huynh tăng cường giám sát các em để không chỉ hỗ trợ các em kết nối tri thức mà còn giám sát, bảo vệ, giúp học sinh an toàn khi sử dụng thiết bị học tập trực tuyến, tránh xa các trang web độc hại”.

 

Bài, ảnh: CAO OANH

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Nữ 16 tuổi tự nguyện quan hệ với nam 17 tuổi, khép tội gì?
  • Khi Chỉ thị số 40
  • Ngày 4/1, Việt Nam sẽ đón mưa sao băng đầu tiên của năm
  • Xác định giá bán điện cho người thuê nhà trọ
  • Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 06/2015
  • Ngăn ngừa các tiêu cực trong bán vé tàu, xe Tết
  • Chất lượng thanh tra giao thông không đạt yêu
  • Nghiệm thu đề tài sản xuất sạch hơn trong chế biến hạt điều
推荐内容
  • Ai chắp cánh ước mơ cho cậu bé nghèo học giỏi
  • Công đoàn Công ty Freewell Đại hội lần II
  • Bí thư Ðoàn trường đoạt Giải thưởng Lý Tự Trọng
  • Ra mắt HTX nông nghiệp thương mại
  • Mồ côi cha, mẹ cậu bé 10 tuổi nuôi ông tật nguyền
  • Thu hồi giấy phép các trang tin điện tử nếu bị phạt hai lần trong năm