【ty so barca】Nguy cơ hàng trăm tay súng IS tràn vào châu Âu
Hàng trăm tù nhân IS có xuất thân từ phương Tây đang bị Mỹ và lực lượng đồng minh Syria bắt giam giữ có nguy cơ được thả trở về cố hương nếu như các quốc gia liên quan không chịu tiếp nhận.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mất dần kiên nhẫn với các quốc gia châu Âu trong việc xử lý các tù nhân “thánh chiến”. Ảnh: REUTERS
Mới đây,ơhngtrăty so barca đăng trên Twitter ngày 17-2, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng: “Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đang trên đà sụp đổ. Kết quả sẽ không tốt đẹp gì nếu chúng tôi buộc phải thả tù nhân phiến quân”. Ông Trump hiện đang hối thúc các quốc gia châu Âu nhận lại và khởi tố các tay súng IS nước mình đang bị bắt giữ ở Syria. Nếu không, Mỹ có thể thả chúng “tràn vào châu Âu”.
Viễn cảnh này hoàn toàn có thể xảy ra nếu Mỹ trả tự do cho họ sau khi xóa sổ IS. Lực lượng Dân chủ Syria (SDF) được Mỹ hậu thuẫn tuyên bố họ đang đạt gần tới kết quả “đánh bại hoàn toàn” IS, thu hẹp vùng lãnh thổ của lực lượng khủng bố xuống còn một thành trì nhỏ nhoi cuối cùng. Tổng thống Trump gần đây thông báo Mỹ sẽ rút quân khỏi Syria song chưa đưa ra bất kỳ thời điểm nào cụ thể.
Hiện Lực lượng SDF đang tạm thời giam giữ khoảng 800 tù nhân khủng bố châu Âu. Tuy nhiên, theo số liệu của Liên Hiệp Quốc, có tới 42.000 tay súng nước ngoài đã tới Iraq và Syria để gia nhập IS, bao gồm khoảng 900 tên có quốc tịch Đức và 850 tên người Anh.
Thực tế, kể từ tháng 12-2018 Mỹ đã không muốn “chịu trách nhiệm” việc bảo vệ và cung ứng lương thực cho tù binh IS, cũng như họ không đủ khả năng để tổ chức xét xử. Nên việc kêu gọi các quốc gia liên quan tiếp nhận tù binh IS có quốc tịch của nước mình là việc làm cấp thiết hiện nay.
Trước những lời đe dọa của Tổng thống Mỹ Donald Trump, mới đây Bộ Nội vụ Đức cho biết Berlin có thể tiếp nhận lại các tay súng tham gia tổ chức IS bị bắt ở Syria nếu những đối tượng này được quyền tiếp cận lãnh sự nước này. Quan chức này cho biết thêm tại Syria, Chính phủ Đức không thể đảm bảo các nghĩa vụ về mặt pháp lý và lãnh sự đối với các công dân Đức bị giam giữ do cuộc xung đột vũ trang tại đây.
Theo các số liệu thống kê mới nhất, kể từ năm 2013 đến nay đã có khoảng 1.050 người Đức tới các khu vực chiến sự ở Syria và Iraq, tuy nhiên chỉ có khoảng 1/3 trong số này quay trở về Đức.
Trong khi đó, Chính phủ Anh cũng đã phản đối lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Người phát ngôn của Thủ tướng Anh Theresa May, cho rằng: “Các tay súng nước ngoài nên được đưa ra xét xử theo một tiến trình pháp lý đúng đắn trong thẩm quyền thích hợp nhất. Chúng nên được xét xử tại khu vực mà chúng phạm tội”.
Đồng quan điểm với Đức, Bộ trưởng Tư pháp Pháp Nicole Belloubet cho biết Paris cũng sẽ không hành động theo lời kêu gọi của Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc chấp nhận ồ ạt các binh sĩ IS từ Syria hồi hương. Thay vào đó, Pháp chỉ tiếp nhận sau khi xem xét kỹ từng trường hợp. Hiện, lực lượng dân chủ Syria do người Kurd đứng đầu đang giam giữ khoảng 150 công dân Pháp ở Đông Bắc Syria, trong đó có 50 người trưởng thành.
Giới phân tích nhận định, nếu các tay súng IS được thả về châu Âu sẽ có hai tình huống chính xảy ra. Một là họ sẽ cải tà quy chính trở thành công dân lương thiện. Tuy nhiên, tình huống này khó có thể xảy ra bởi sự kỳ thị và nặng gánh tù tội do chính quốc gia liên quan áp đặt. Hai là họ lại tiếp tục lôi kéo lực lượng khủng bố trong nước tiếp tục những hoạt động tội ác như đã từng làm trước đây. Cả hai tình huống trên đều bất lợi với các quốc gia trong cuộc.
Một giải pháp vẹn toàn đã và đang được các quốc gia quan tâm đặt ra. Tuy nhiên lời giải cho bài toán khó này không hề dễ tìm.
HN tổng hợp
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bà nội giàn giụa nước mắt thương cháu bị u não
- ·Thủ tướng: Du lịch Quảng Bình như 'viên kim cương xanh' độc nhất vô nhị
- ·Thúc đẩy hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và Lào
- ·Thủ tướng Việt Nam
- ·Mang ô tô từ nước ngoài về, tôi có được miễn thuế nhập khẩu?
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc
- ·Thủ tướng dâng hương tại Khu di tích Tổng bí thư Hà Huy Tập
- ·Tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp
- ·Nông nghiệp 4.0 nói ít hơn, làm nhiều hơn
- ·Thúc đẩy hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Campuchia
- ·Cơ cực mẹ già yếu nuôi con mắc bệnh lạ
- ·Thêm ca mắc Covid
- ·Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nội lực là cơ bản cho phục hồi và phát triển
- ·Hai bà cháu ung thư cầu cứu
- ·Nguy cơ đối đầu hạt nhân trở thành hiện thực
- ·Hướng đến Đại hội XIII: Không phải cứ thu nhập cao là sung sướng
- ·Nhân sự mới Bộ Tài nguyên môi trường, Khoa học và công nghệ
- ·Ước mơ xây nhà mới của chị Trần Thị Huế đã thành hiện thực
- ·Logistics Việt Nam: Làm gì để có tên trên bản đồ thế giới?