【kqnd anh】Chuyên gia hiến kế giảm nguy cơ chiến tranh Mỹ
Những động thái này của Bình Nhưỡng đã đẩy bán đảo Triều Tiên vào tình trạng nguy hiểm ở mức độ cao khiến Mỹ và đồng minh có thể cân nhắc một giải pháp quân sự. Tuy nhiên,êngiahiếnkếgiảmnguycơchiếntranhMỹkqnd anh cả Mỹ và Triều Tiên đều bất lợi khi xảy ra một cuộc chiến tranh.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un thừa hiểu ông ta và chế độ Triều Tiên không thể sống sót nếu xảy ra một cuộc chiến tranh quy mô lớn bởi sức mạnh lấn át của quân đội Mỹ và Hàn Quốc. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis khẳng định bất cứ đòn tấn công nào của Triều Tiên sẽ dẫn tới sự chấm hết cho chế độ Triều Tiên.
Tương tự, Mỹ và Hàn Quốc cũng hiểu rõ mức độ nghiêm trọng mà một cuộc chiến tranh ở bán đảo Triều Tiên có thể gây ra cho Mỹ và đồng minh. Một cuộc chiến tranh thông thường cũng có thể giết chết hàng nghìn lính Mỹ và hàng trăm nghìn lính Hàn Quốc. Triều Tiên sở hữu hơn 10.000 ống pháo và bệ phóng tên lửa có thể vươn tới Seoul. Cuộc tấn công hạt nhân còn có thể đưa con số thương vong lên tới hàng triệu người. Điều đó có thể kéo theo một sự suy thoái toàn cầu, thậm chí còn tồi tệ hơn cả cuộc Đại khủng hoảng. Vậy Mỹ nên thực hiện chính sách gì để tránh được cuộc chiến thảm khốc này?
Ông Matthew Bunn, Giáo sư về chính sách năng lượng và hạt nhân thuộc trường Đại học Harvard cho rằng cần quay lại con đường đàm phán. Mấu chốt là giảm nguy cơ xung đột thông qua các biện pháp xây dựng lòng tin như xây dựng nhiều kênh đối thoại để tránh xung đột trên biển và "đóng băng" hoạt động sản xuất và thử nghiệm tên lửa hạt nhân của Triều Tiên.
Mỹ cần chấp nhận thực tế rằng Triều Tiên sẽ không từ bỏ vũ khí hạt nhân khi chế độ Kim Jong-un còn tại vị. Phi hạt nhân hóa nên là một mục tiêu lâu dài nhưng không thể là trọng tâm ngay lập tức trong chính sách của Mỹ.
Do đó, Mỹ và các đồng minh cần tập trung ngăn chặn, kiềm chế và phòng thủ trước Triều Tiên, trong khi duy trì gây áp lực đối với chế độ Kim Jong-un để họ thay đổi quan điểm. Việc Trung Quốc và Nga ủng hộ nghị quyết trừng phạt Triều Tiên mới đây của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là thành tựu ngoại giao lớn nhất của chính quyền Trump. Mỹ cũng cần cho Hàn Quốc và Nhật Bản thấy sự bảo vệ của Mỹ là tấm vỏ bọc chắc chắn và đảm bảo họ không coi Mỹ là đối tượng đang mạo hiểm gây ra một cuộc chiến tranh không cần thiết.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Phát hiện không phải con đẻ, tôi muốn từ chối làm khai sinh
- ·Làn sóng biểu tình chống chính phủ Syria lan rộng
- ·Libya đề xuất rút quân đội khỏi các thành phố
- ·Leaders pay tribute to President Hồ Chí Minh on Party’s founding anniversary
- ·Muốn đổi họ cho con vì chồng mới quá tốt
- ·Việt Nam calls for strengthened efforts to address conflict
- ·Việt Nam committed to help peace process in Korea Peninsula as friend to both DPRK, RoK
- ·Không khan hiếm thịt heo trong dịp tết
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 10/2016
- ·Quốc tế quan ngại sâu sắc về tình hình Bahrain
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 9/2018
- ·Iraq: lực lượng giáo sỹ Sadr dọa tấn công lính Mỹ
- ·Việt Nam proposes asking for International Court consultancy on climate change obligations
- ·Thủ tướng bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian giữ chức vụ với 3 sĩ quan cấp tướng
- ·Không đóng bảo hiểm nhưng công ty vẫn trừ lương người lao động
- ·Việt Nam and India strengthen people
- ·Bảo tàng tóc có một không hai ở Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Năm 2021, huyện Bù Đốp thu ngân sách ước đạt 172% tỉnh giao
- ·Bé Nguyễn Tấn Cường bị viêm cơ tim đã đi học trở lại
- ·Nhận định, soi kèo Sepahan vs Persepolis, 21h30 ngày 16/12: Khách tự tin