【ti keo】11 quốc gia châu Phi kêu gọi khoản tài trợ 100 tỷ USD để đối phó đại dịch
Tại cuộc gặp diễn ra ở thành phố Abidjan của Côte d'Ivoire,ốcgiachâuPhikêugọikhoảntàitrợtỷUSDđểđốiphóđạidịti keo các nguyên thủ đã đưa ra tuyên bố yêu cầu 100 tỷ USD cho giai đoạn 2022-2025 từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA), một chi nhánh của Nhóm Ngân hàng Thế giới cung cấp các khoản vay và viện trợ không hoàn lại cho một số các nước nghèo nhất thế giới.
Hầu hết các quốc gia châu Phi đã được các khu vực khác trên thế giới loại trừ mức độ tử vong và lây nhiễm do virus SARS-CoV-2 gây ra. Tuy nhiên, việc đóng cửa và giảm đi lại và thương mại đã đẩy các quốc gia châu Phi cận Sahara vào suy thoái.
Khoản tài trợ được kêu gọi lần này tăng hơn so với khoản giải ngân 82 tỷ USD đã được thỏa thuận trước đó vào năm 2019.
Trong bài phát biểu của mình, Tổng thống Côte d'Ivoire Alassane Ouattara nhấn mạnh: “Tôi kêu gọi các đối tác của chúng tôi nắm bắt lấy tuyên bố Abidjan này và tăng đáng kể khoản đóng góp của họ... để chống bất bình đẳng và giúp tài trợ cho các nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất”.
Tổng thống Guinea, Senegal, Burkina Faso, Benin, Mauritania, Mozambique, Niger, Togo, Liberia và Madagascar cũng tham dự cuộc họp.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Châu Phi (CDC châu Phi) cho biết, tính đến chiều 15/7, châu lục này đã ghi nhận tổng cộng 6.072.120 trường hợp mắc COVID-19.
Theo CDC châu Phi, châu lục này cũng đã ghi nhận tổng cộng 154.602 ca tử vong, trong khi 5.287.381 bệnh nhân mắc COVID-19 đã được điều trị khỏi bệnh. Nam Phi vẫn là quốc gia dẫn đầu top 10 quốc gia châu Phi bị ảnh hưởng nặng nề nhất do COVID-19, với hơn 2,253 triệu trường hợp mắc bệnh và 65.972 ca tử vong; tiếp theo là các nước gồm Maroc, Tunisia, Ethiopia, Ai Cập… Khu vực phía Nam châu Phi vẫn là nơi dẫn đầu về số lượng ca mắc COVID-19, tiếp theo là Bắc Phi và Đông Phi.
Ngoài Nam Phi, hiện nhiều quốc gia châu Phi đang đối mặt với làn sóng bùng phát dịch bệnh mới, với số ca tăng mạnh trong vài tuần gần đây, trong đó bao gồm Tunisia, Maroc, Libya, Zambia, Zimbabwe, Mozambique, Algeria, Rwanda, Senegal… Mặc dù đối mặt với làn sóng bùng phát dịch bệnh mới rất mạnh mẽ, nhưng hiện chỉ ít hơn 3% tổng dân số ở châu Phi được tiêm liều vacccine phòng COVID-19 đầu tiên. Cho đến nay, chỉ có 18 triệu người ở châu Phi, lục địa có 1,3 tỷ người, đã được tiêm phòng đầy đủ vaccine ngừa COVID-19. Điều này làm tăng thêm lo ngại về suy thoái kinh tế kéo dài khi phần lớn thế giới mở cửa trở lại./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Sabeco áp dụng hệ thống quản lý chất lượng mang lại hiệu quả rõ rệt
- ·Bí ẩn khủng khiếp dưới con suối thơ mộng tưởng chừng có thể nhảy qua
- ·Con số xe ô tô BMW bị dừng thông quan tại cảng Việt Nam là bao nhiêu
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Kỹ thuật nuôi cá phi phụng chung với cá rồng để có bể cá đẹp toàn mỹ hợp phong thủy
- ·Kỳ lạ hơn 900 tiểu hành tinh gần Trái Đất mất dấu đầy bí ẩn
- ·Tài sản của nữ đại gia vàng bạc TP.HCM tăng kỷ lục lên nghìn tỷ
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·5 nữ đại gia Việt cùng chia nhau 1.800 tỷ sau khi bán công ty
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Tiết lộ kế hoạch khảo sát ngoại hành tinh mới của NASA
- ·Thanh Hóa: Trao thưởng cho doanh nghiệp đạt Giải thưởng Chất lượng Guốc gia
- ·Thủ thuật khắc phục điện thoại iPhone bị nóng ran như sắp nổ sẽ nguội lạnh tức thì
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Tiết lộ gây sốc về vùng nước chết rộng hàng ngàn kilomet đe dọa con người
- ·Bí ẩn bộ lạc không đầu, mắt và miệng đặt ở trên ngực
- ·Những vụ nổ siêu tân tinh ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất thế nào?
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·5 nữ đại gia Việt cùng chia nhau 1.800 tỷ sau khi bán công ty