【cuocbongda】Triển vọng phát triển của châu Á
Về tổng thể,ểnvọngpháttriểncủachâuÁcuocbongda tình hình kinh tế của khu vực châu Á-Thái Bình Dương dường như đã thoát khỏi bóng đen của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và bắt đầu khởi sắc hơn. châu Á-Thái Bình Dương vẫn là khu vực dẫn đầu của tăng trưởng kinh tế thế giới. Dù thời kỳ tăng trưởng cao của kinh tế Trung Quốc đã kết thúc, nhưng kinh tế Trung Quốc vẫn là điểm sáng lớn nhất của nền kinh tế khu vực với mức tăng trưởng năm 2018 có thể đạt 6,9%. Kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cũng đã ổn định, với mức tăng trưởng dự báo trên 5%. Trong khi đó, kinh tế Nhật Bản vẫn ở trạng thái tăng trưởng thấp, duy trì trong khoảng 1%. Trong tương lai, châu Á-Thái Bình Dương sẽ tập trung thúc đẩy cải cách mang tính kết cấu, trong đó có chính sách mang tính cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh, quy chế cải cách, củng cố khuôn khổ cơ bản của kinh tế và pháp luật, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, tạo cơ hội việc làm cho việc thực hiện tăng trưởng cân bằng, bền vững và đổi mới. Là khu vực có sự liên kết chặt chẽ về kinh tế, việc bảo vệ và thúc đẩy mở cửa thị trường khu vực châu Á-Thái Bình Dương là mấu chốt để thực hiện sự phát triển và phồn vinh cho khu vực này.
Về an ninh-chính trị, điều gây quan ngại nhất là tình hình bán đảo Triều Tiên. Năm 2017, Triều Tiên đã lần lượt tiến hành thử hạt nhân và phóng thử tên lửa liên lục địa, làm tình hình Đông Bắc Á xấu đi. Trong khi đó, thái độ cứng rắn của Tổng thống Mỹ Donald Trump đã làm tăng thêm rủi ro xảy ra chiến tranh. Trong bối cảnh rất khó chờ đợi xuất hiện cục diện Mỹ thay đổi chính sách cũ đối với Triều Tiên, hay Bình Nhưỡng chủ động tuyên bố ngừng thử hạt nhân, tên lửa mới, Trung Quốc phải phát huy vai trò tích cực và thúc đẩy tình hình phát triển theo hướng tốt hơn.
Trong khi đó, khu vực Đông Bắc Á đang có xu hướng tốt lên là sau khi trải qua thời gian tạm ngừng, hội nghị thượng đỉnh ba bên Trung-Nhật-Hàn cuối cùng cũng được khôi phục. Mối quan hệ tay ba này có ảnh hưởng rất lớn đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Một là tổng sản lượng kinh tế của ba nước rất lớn, mức độ phụ thuộc vào nhau cũng rất mạnh mẽ nên nếu ba bên cùng hợp tác sẽ thu được lợi ích lớn. Hai là quan hệ kinh tế ba bên ở thời kỳ chuyển đổi mô hình, cần phải xây dựng lại kết cấu mới trong tương lai. Vì vậy, hợp tác Trung-Nhật-Hàn là cơ sở cho sự ổn định và phát triển của khu vực Đông Bắc Á.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khi nông dân thay đổi tư duy sản xuất
- ·PM meets with leaders of Philippines, Indonesia, and Singapore on sidelines of ASEAN
- ·PM Chính meets with Chairman of Russian State Duma Volodin
- ·Deputy PM pledges to accelerate JETP implementation in Việt Nam
- ·Quy hoạch đô thị địa phương: Động lực tạo ra chuyển biến kinh tế
- ·PM Chinh meets with Lao counterpart in Saudi Arabia
- ·Việt Nam always treasures ties with Laos: President
- ·Việt Nam, Singapore hold 14th defence policy dialogue
- ·EVFTA: Cửa ngõ mới đa dạng hóa thị trường
- ·Vietnamese President welcomes Chairman of Russian State Duma
- ·Giá dầu thế giới tăng rất mạnh trước động thái của OPEC+
- ·$164 million from central budget reserve to fund projects countering erosion in Mekong Delta
- ·Việt Nam, Sri Lanka eye stronger cooperation
- ·Party official meets Japanese Foreign Minister
- ·Việt Nam thu được bao nhiêu thuế từ Facebook, Google và Microsoft?
- ·President Thưởng attends the opening of third Belt and Road Forum for Int’l Cooperation in Beijing
- ·PM meets with leaders of Gulf countries
- ·At least 10 socio
- ·Sửa quy định về hoạt động thanh tra ngành công thương
- ·President’s presence at Belt and Road Forum of great significance: official