【số liệu thống kê về benfica gặp f.c. porto】Những thách thức đối với hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam
Nhiều văn bản hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo nhưng chưa thực sự rõ ràng
Đổi mới sáng tạo được xác định là một trong những yếu tố then chốt để phát triển kinh tế-xã hội. Quyết định số 569/QĐ-TTg,ữngtháchthứcđốivớihệthốngđổimớisángtạocủaViệsố liệu thống kê về benfica gặp f.c. porto ngày 11/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 đã nêu rõ: "Xây dựng và phát triển hệ thống các trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, trung tâm đổi mới sáng tạo vùng, ngành, các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo nhằm phát triển, tích hợp hình thành các cụm liên kết đổi mới sáng tạo với các khu công nghệ cao, khu dân cư, trung tâm tài chính, quỹ đầu tư mạo hiểm, trường đại học, viện nghiên cứu…".
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy còn nhiều vấn đề xung quanh khái niệm về Trung tâm Đổi mới sáng tạo và phương thức vận hành, quản lý các Trung tâm Đổi mới sáng tạo có đủ khả năng phát triển bền vững, thực chất, hiệu quả.
Tại chuỗi sự kiện Hỗ trợ thiết kế mô hình Trung tâm Đổi mới sáng tạo tại Việt Nam do Học viện KHCN và Đổi mới sáng tạo (Bộ KH&CN) phối hợp với Đại học Queensland (Australia) tổ chức mới đây, các chuyên gia trong và ngoài nước đều cho rằng, rất nhiều địa phương, tổ chức đang đề xuất và xây dựng, phát triển mô hình Trung tâm Đổi mới sáng tạo ở các quy mô và cấp độ, tên gọi khác nhau. Nhưng về bản chất, các Trung tâm Đổi mới sáng tạo đều phải đối mặt với câu hỏi liên quan đến sứ mệnh, mục tiêu, vị trí, vai trò và các giá trị cốt lõi.
Ngoài ra, những vấn đề về mô hình tạo doanh thu và cân bằng tài chính, đối tượng khách hàng, phân khúc thị trường, nguồn lực cần thiết để vận hành, các mô hình thiết kế cấu trúc của một trung tâm cấp vùng, khu vực... cần như thế nào cho phù hợp?
Theo ông Nguyễn Hoa Cương, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), việc hình thành và phát triển trung tâm đổi mới sáng tạo ở Việt Nam là vô cùng cần thiết. Mặc dù hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của nước ta đã đạt những kết quả bước đầu tích cực nhưng vẫn chưa thực sự chạm tới những doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Bởi về pháp lý, Việt Nam có khá nhiều văn bản hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo nhưng chưa thực sự rõ ràng, vì thế rất khó để triển khai. Về nhân lực, giáo dục và đào tạo tại trường đại học còn nặng lý thuyết, thiếu kinh nghiệm thực chiến cho sinh viên.
Đối với các chính sách hỗ trợ, nhiều cơ quan, bộ, ban, ngành đã đưa ra những chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn loay hoay không biết tìm sự hỗ trợ và vốn đầu tư từ đâu.
Trong khi chủ thể chính thực hiện đổi mới sáng tạo là cộng đồng doanh nghiệp, lực lượng tạo ra việc làm và tạo ra tăng trưởng. Với doanh nghiệp, hoạt động đổi mới sáng tạo chính là quá trình nghiên cứu, phát triển, làm mới sản phẩm, thay đổi quy trình, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh, nhằm tạo ra nhiều lợi ích hơn, đóng góp cho xã hội những giá trị cao hơn.
Việc doanh nghiệp thiếu thông tin về các chính sách, hình thức hỗ trợ của Nhà nước về đổi mới sáng tạo là một rào cản khiến doanh nghiệp chưa tận dụng được cơ hội, hay chưa phát huy tốt những điều kiện thuận lợi trong thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp, đặc biệt là cộng đồng khởi nghiệp còn gặp khó trong việc tiếp cận nguồn vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm.
Bên cạnh những khó khăn đối với doanh nghiệp, các Trung tâm đổi mới sáng tạo hiện nay cũng có những thách thức. Trong đó, những Trung tâm Đổi mới sáng tạo công lập gặp phải "điểm nghẽn" về mô hình tự chủ của tổ chức sự nghiệp, các yêu cầu liên quan đến quản lý đầu tư, quản lý tài sản, chia sẻ và sử dụng tài sản công và hành lang pháp lý để vận hành. Còn các Trung tâm đổi mới sáng tạo tư nhân phải đối mặt với các thách thức về phát triển nguồn thu, lợi nhuận, khách hàng...
Cùng nhau xây dựng nên những trung tâm đổi mới sáng tạo chất lượng
Theo ông Ed Morrison, Tổ chức Agile Strategy Lab, Đại học North Alabama (Mỹ), để thúc đẩy đổi mới sáng tạo ở Việt Nam cần có sự kết nối chặt chẽ giữa trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp. Để làm được điều này cần thường xuyên tổ chức diễn đàn, hội nghị để phía nhà khoa học được chia sẻ đề tài nghiên cứu, phía doanh nghiệp chia sẻ nhu cầu công nghệ, từ đó tìm đến nhau hợp tác. Sau khi hợp tác, ban đầu triển khai dự án nhỏ để cho thấy sự uy tín từ các bên, sau đó tiến hành dự án lớn dần, như vậy sẽ bền vững và hiệu quả.
Đặc biệt, doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải triển khai ý tưởng đổi mới sáng tạo của chính mình, rồi mới cùng nhau xây dựng nên những trung tâm đổi mới sáng tạo chất lượng, có ý nghĩa thực tiễn.
Thủ tướng thăm gian triển lãm về đổi mới sáng tạo KHCN của một số doanh nghiệp. Ảnh: VGP
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·TP.Thủ Dầu Một: Hơn 450 người tham gia Liên hoan thể dục dưỡng sinh năm 2024
- ·Giao lưu văn nghệ chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ (8
- ·Thi tuyên truyền lưu động về Điện Biên
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Những ngày hè yêu thương
- ·Triển lãm 200 ảnh tư liệu “Dấu ấn mùa xuân đại thắng”
- ·Đài Truyền thanh huyện Bàu Bàng: Đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự của người dân
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Hà Nội: Trân quý gìn giữ giá trị di sản văn hóa ở khu Phố cổ
- ·Vận hành hệ thống mắt thần soi cao tốc TPHCM
- ·Đừng coi đó là chuyện nhỏ…
- ·Vang xa tiếng hát đoàn viên công đoàn
- ·Bế mạc Lễ hội Âm nhạc cổ điển tại Đà Lạt
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Nước ngập 2,5m, ô tô vẫn không hề hấn vì chủ xe nhanh trí dùng cách này
- ·Người Việt tại Nhật ăn mì gói thay cơm, khóc ròng vì siêu thị cạn nước uống
- ·Đài Truyền thanh huyện Bàu Bàng: Đáp ứng nhu cầu thông tin thời sự của người dân
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Trường Đại học Thủ Dầu Một: Nhiều hoạt động chào mừng Ngày sách và văn hóa đọc