【bxh tbn 2】Ngân hàng nào đang loay hoay với khoản nợ khổng lồ của 'chúa chổm' Vinachem?
Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) từng là doanh nghiệp lớn với khối tài sản lên tới hơn 57 ngàn tỷ đồng nhưng lại đang chìm trong cảnh thua lỗ và “ôm” khoản nợ khủng. Điều đáng nói,ânhàngnàođangloayhoayvớikhoảnnợkhổnglồcủachúachổbxh tbn 2 khoản thua lỗ chủ yếu đến từ 4 đơn vị thành viên là CTCP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, CTCP DAP - Vinachem; CTCP DAP số 2 - Vinachem, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình với tổng khoản lỗ phát sinh từ 4 đơn vị lên tới hơn 3.000 tỷ đồng.
Nói riêng về Đạm Ninh Bình, doanh nghiệp này sở hữu nhà máy được Vinachem mới đầu tư xây dựng đã lỗ lớn ngay từ khi đi vào hoạt động. Tính trong giai đoạn 2013-2016, công ty này lỗ hơn 3.300 tỷ đồng; riêng trong năm 2016 lỗ gần 1.080 tỷ.
Dự án thua lỗ ngàn tỷ Đạm Ninh Bình.
Đây là dự án có công suất 560.000 tấn/năm, vốn đầu tư khoảng 667 triệu USD, tương đương 12.000 tỷ đồng do Vinachem sở hữu 100% vốn. Để có tiền đầu tư, Vinachem đã vay Eximbank Trung Quốc 250 triệu USD, lãi suất ưu đãi 4%/năm, cố định trong vòng 15 năm, với điều kiện phải ký hợp đồng với nhà thầu HQC của Trung Quốc. Tính đến ngày 31/3/2017, dư nợ của khoản vay là 162,5 triệu USD, trong đó Vinachem đã trả nợ gốc 7 kỳ với tổng số tiền 87,5 triệu USD.
Bên cạnh đó, vào năm 2012, Công ty Đạm Ninh Bình thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam có vay một ngân hàng gói 600 tỷ đồng, với mục đích sử dụng gói giải pháp tín dụng này để bổ sung vốn lưu động thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất phân đạm theo công nghệ tiên tiến nhất, đạt tiêu chuẩn châu Âu nhằm cung cấp nguồn phân bón ổn định, lâu dài cho sản xuất nông nghiệp các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, theo thông tin từ ngân hàng này, khoản tiền trên đã được giải ngân vào năm 2013 và tất toán xong năm 2014.
Tình trạng làm ăn thua lỗ của Đạm Ninh Bình được giải thích là do nguồn cung của 4 nhà máy đạm trong nước đã vượt cầu, kết hợp với nguồn cung từ nhập khẩu giá rẻ tác động trực tiếp đến giá bán đạm Ninh Bình và công tác tiêu thụ. Năm 2016 là giai đoạn thị trường phân bón đã bước vào bão hòa, cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong ngành cùng với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đã kéo giá phân đạm giảm sâu.
Trong khi nguồn cung phân đạm Việt Nam gia tăng do các đơn vị đầu tư mở rộng năng suất tại các nhà máy, dẫn đến thừa cung trên thị trường. Bên cạnh đó, giá dầu thế giới giảm kéo theo giá phân bón giảm và được dự báo sẽ tiếp tục giảm mạnh, đặc biệt là giá ure.
Câu chuyện đặt ra là, với các khoản cho vay như trên trong bối cảnh khó khăn của Vinachem như hiện nay, việc thu hồi nợ gốc và lãi vay của các ngân hàng tại doanh nghiệp này ra sao, tài sản bảo đảm cho các khoản vay lên đến hàng nghìn tỷ đồng là gì, có tính thanh khoản hay không? Các khoản vay đã bị chuyển nhóm nợ xấu hay chưa?
Báo cáo tài chính bán niên 2017 được Tập đoàn Hóa chất Việt Nam công bố mới đây cho biết, trong 6 tháng đầu năm, doanh thu của Vinachem đạt 21.480 tỷ đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế chỉ đạt vỏn vẹn hơn 47 tỷ đồng, trong khi đó cùng kỳ năm 2016, tập đoàn lỗ tới hơn 200 tỷ đồng.
Năm 2018, doanh thu đạt 47.900 tỷ đồng, bằng 99,3%% kế hoạch năm, tăng 5,6 % so với năm 2017. Lợi nhuận cộng hợp Tập đoàn ước lãi đạt 609 tỷ đồng. Năm 2017 còn 3 đơn vị gặp khó khăn, tiếp tục thua lỗ, tổng cộng hơn 1.500 tỷ đồng. Cụ thể, 3 công ty tiếp tục thua lỗ là Công ty DAP số 2 – Vinachem (DAP Lào Cai) lỗ 246 tỷ đồng, đã giảm lỗ 54%; Đạm Hà Bắc lỗ 340 tỷ đồng, tương ứng giảm 44%; Đạm Ninh Bình lỗ 926 tỷ đồng, tương đương mức lỗ năm 2017.
Trong số 4 đơn vị khó khăn (theo Quyết định 1468/QĐ-TTg ngày 29/9/2017 của Thủ tướng Chính phủ), chỉ có DAP-Vinachem (Hải Phòng) đạt lợi nhuận 196 tỷ đồng, tăng lãi 182 tỷ đồng. Nhờ đó, mức lỗ của 4 đơn vị này ước còn hơn 1.300 tỷ đồng, giảm lỗ khoảng 742 tỷ đồng, tương ứng giảm lỗ 36% so với năm 2017.
Trước đó, Báo cáo tài chính bán niên 2017 Vinachem công bố trong bối cảnh lãnh đạo cấp cao của tập đoàn đứng trước kỷ luật. Mới đây, Bộ Công Thương cũng công bố kết luận các nội dung tố cáo liên quan đến sai phạm của ông Nguyễn Anh Dũng, Chủ tịch Hội đồng thành viên về việc bổ nhiệm người thân sai quy định tại các đơn vị thuộc tập đoàn này, nhiều nội dung tố cáo việc Chủ tịch Vinachem bổ nhiệm cán bộ không đúng quy định là có cơ sở.
Bên cạnh đó, Bộ Tài chính cũng cảnh báo, việc triển khai các dự án đầu tư mới của tập đoàn này đang tạo ra những rủi ro mới trong thời gian tới. Liệu rằng tương lai Vinachem sẽ ra sao và cái kết nào đang chờ đợi “ông lớn” này?
Còn nữa...
An Nhiên
(责任编辑:La liga)
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·President Phúc hosts outgoing Russian Ambassador
- ·Finance minister Đinh Tiến Dũng assigned as Secretary of Hà Nội Party Committee
- ·Phạm Minh Chính elected Prime Minister of Việt Nam
- ·Của nhà cũng trộm
- ·FM Bùi Thanh Sơn holds phone talk with Chinese counterpart
- ·More congratulations sent to newly
- ·Vietnamese ambassador runs for re
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Finance minister Đinh Tiến Dũng assigned as Secretary of Hà Nội Party Committee
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Việt Nam voices concern over escalating violence in Myanmar
- ·Việt Nam applauds positive adjustment in US Treasury Department’s report
- ·Trial of ex
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·NA chairman inspects polling station in Hải Phòng City
- ·Việt Nam and UNSC: From participant to partner for sustainable peace
- ·Võ Thị Ánh Xuân elected Vice State President of Việt Nam
- ·Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Việt Nam, Brunei agree to maintain joint committee