【giải ấn độ】Các quốc gia giàu và nghèo đều tích cực phát triển khoa học
Lời khuyên này được đưa ra trong hội thảo ngày 24/11 do Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) phối hợp tổ chức tại Hà Nội.
Tại buổi họp báo,ácquốcgiagiàuvànghèođềutíchcựcpháttriểnkhoahọgiải ấn độ một số chuyên gia từ Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định, tuy trước đây Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích đáng kể trong nghiên cứu khoa học, nhưng hệ thống đổi mới sáng tạo Việt Nam hiện nay, theo tiêu chuẩn hiện đại, chỉ mới đang manh nha. Năng lực khoa học, công nghệ và sáng tạo còn chưa cao, hệ thống sáng tạo quốc gia còn non trẻ. Báo cáo cho rằng, hệ thống nghiên cứu và phát triển của cả nhà nước và khu vực tư nhân đều cần được tiếp tục cải thiện.
“Thách thức của Việt Nam lúc này là đạt mức tăng trưởng cao và bền vững trong điều kiện môi trường quốc tế kém sôi động hơn. Để tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần cải thiện đáng kể năng lực đổi mới sáng tạo trong nước.” ông Andrew Wyckoff, Giám đốc Khoa học, Kỹ thuật và Đổi mới sáng tạo của OECD, chia sẻ.
Theo Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, đổi mới sáng tạo như một phong cách sống có thể lan tỏa vào tất cả các hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, trong kỷ nguyên kết nối hiện đại, đổi mới sáng tạo thúc đẩy năng suất phải bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. Tiến bộ trong khoa học và trong nghiên cứu & phát triển đòi hỏi sự hỗ trợ từ khu vực công và sáng kiến của khu vực tư nhân, đặc biệt cần chú trọng đến việc khuyến khích tinh thần kinh doanh.
Các quốc gia giàu và nghèo đều tích cực vào hoạt động phát triển khoa học với kỳ vọng thu được lợi ích từ đổi mới sáng tạo. Các lĩnh vực như công nghệ sinh học, công nghệ thông tin và truyền thông và công nghệ nano có sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các quốc gia, nhưng cũng có sự hợp tác quốc tế ngày càng rộng lớn.
Báo cáo đánh giá chung của Ngân hàng Thế giới và OECD đã nêu một số khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ sáng tạo ở Việt Nam như sau:
-Cải thiện khuôn khổ thể chế về đổi mới sáng tạo: Khung kinh tế vĩ mô, môi trường kinh doanh chung, quy chế thị trường sản phẩm, mức độ cạnh tranh, độ mở thương mại và đầu tư nước ngoài, tài trợ kinh doanh, hệ thống thuế, trình độ và chất lượng doanh nghiệp và cơ sở hạ tầng là những điều kiện cần thiết về mặt thể chế sẽ tác động lên hệ thống đổi mới sáng tạo của Việt Nam.
-Tăng cường quản trị công trong hệ thống đổi mới sáng tạo: Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc đề ra định hướng ưu tiên phát triển kinh tế và xã hội trong dài hạn, đảm bảo cung cấp đầy đủ nguồn lực phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo, đảm bảo cho các tổ chức nhà nước vận hành tốt và các bộ phận trong hệ thống đổi mới sáng tạo gắn kết với nhau và tạo ra một chỉnh thể thống nhất.
-Tăng cường nguồn nhân lực cho đổi mới sáng tạo: Việt Nam cần đảo chiều việc chảy máu chất xám thành thu hút chất xám, nâng cao chất lượng giáo dục ở tất cả các cấp, tạo điều kiện nâng cao kỹ năng cho lực lượng lao động, chú trọng hơn nữa đến năng lực kinh doanh và các kỹ năng mềm, thúc đẩy trao đổi kiến thức giữa các trường đại học, các viện nghiên cứu của nhà nước và khu vực doanh nghiệp.
-Đẩy mạnh sáng tạo trong các doanh nghiệp: Việc đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp đòi hỏi phải cải thiện khuôn khổ thể chế và các biện pháp chính sách hướng tới đổi mới sáng tạo, cũng như các biện pháp thu hút và liên kết với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo.
-Nâng cao mức độ đóng góp của các cơ quan nghiên cứu nhà nước: Chính sách đối với các trường đại học và cơ quan nghiên cứu nhà nước nên tập trung vào việc làm cho các kết quả nghiên cứu của họ gắn với nhu cầu của nền kinh tế và thị trường lao động, giải quyết những hạn chế về nguồn lực và định hướng cũng như hỗ trợ tài chính cho các nghiên cứu công một cách có hiệu quả.
-Tăng cường các mối liên kết trong đổi mới sáng tạo: Cần tăng cường hợp tác nghiên cứu giữa các doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với các tổ chức nghiên cứu của nhà nước.
V.Cường
(责任编辑:La liga)
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Lãnh đạo ĐH Bách khoa HN: Để sinh viên ăn cơm canh thừa là ‘không thể chấp nhận’
- ·Ai vừa đỗ trạng nguyên, chưa kịp làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ?
- ·Việt Nam giành 54 huy chương vàng Olympic quốc tế trong 5 năm qua
- ·Tây Ninh Smart
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm: Giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu phát triển đất nước
- ·Đề xuất giáo viên được tăng 1 bậc khi xếp lương lần đầu, Bộ GD&ĐT nêu lý do
- ·Nhập nhầm điểm khiến thí sinh từ trượt thành thủ khoa: Hội đồng chấm thi xin lỗi
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·VinUni nhận chứng chỉ QS 5 sao trong Lễ Khai giảng khóa thứ 5
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Câu đố thử thách IQ ai cũng nên thử một lần
- ·Những đại học nào lọt top trường tốt nhất thế giới 2025?
- ·Nam sinh Huế vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Đề minh hoạ môn Toán thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Đề minh hoạ 18 môn thi tốt nghiệp THPT 2025
- ·Nữ sinh lớp 6 xuất bản tiểu thuyết bằng tiếng Anh trên toàn cầu
- ·Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- ·Chuyện hy hữu trong sử Việt: Vị tướng cãi lệnh vua để tránh đối đầu bạn thân