【waalwijk – ajax】Thu hút FDI trong kỷ nguyên mới (Bài 1)
Bài 1: Gạch nối quá khứ và tương lai
Năm 1991,útFDItrongkỷnguyênmớiBàwaalwijk – ajax Diễn đàn Đầu tư Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức đã gây tiếng vang lớn trong dư luận toàn cầu, để rồi từ đó, dồn dập các làn sóng FDI đổ vào Việt Nam. Ngày 4/10, một sự kiện đặc biệt đã diễn ra tại Hà Nội: Hội nghị Nhìn lại 30 năm thu hút FDI, hứa hẹn mở ra một kỷ nguyên mới cho dòng vốn FDI vào Việt Nam.
Gạch nối quá khứ và hiện tại
Tại Hội nghị Nhìn lại 30 năm thu hút FDI, với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, hàng loạt thỏa thuận hợp tác đầu tư, thậm chí là giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới được ký kết. Trong số này, không khó để nhận ra những cái tên đã cũ, từ Hutchison Telecommunication (Luxembourg), LG Display, Hyosung (Hàn Quốc), đến Rorze Robotech, Marubeni (Nhật Bản)… và cả những cái tên mới như Delta Offshore Energy (Singapore), UPC Renewables Asia I Limited (Nhật Bản)… Họ là những nhà đầu tư đang lên các kế hoạch đầu tư mới hoặc đầu tư mở rộng tại Việt Nam.
Việc hàng loạt tập đoàn lớn không ngừng đầu tư vào Việt Nam gần đây đã chứng minh cho thành công của Việt Nam trong điều chỉnh chính sách thu hút FDI. Trong ảnh: Đào tạo nhân lực tại nhà máy của Bosch tại Bình Dương. Ảnh: Đức Thanh |
Có những dự ánchỉ vài chục triệu USD, nhưng có những dự án có quy mô rất lớn. Chẳng hạn, Dự án Phát triển Nhà máy Điện nổi sử dụng khí hóa lỏng 4 tỷ USD ở Bạc Liêu, hay Dự án Cụm công nghiệp phụ trợ ngành cơ khí 1,34 tỷ USD của Hyosung ở Quảng Nam, Dự án nâng vốn đầu tư thêm 500 triệu USD của LG Display ở Hải Phòng… Tổng vốn cam kết đầu tư của các dự án này có thể lên tới trên 8,5 tỷ USD, gấp hơn 20 lần con số trên 419 triệu USD được cam kết tại Diễn đàn Đầu tư Việt Nam được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất (TP.HCM) vào năm 1991.
Nhớ lại sự kiện lịch sử đó, GS-TSKH. Nguyễn Mại, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư kể rằng, Diễn đàn thu hút được sự tham gia của 650 đại biểu, là đại diện của các tập đoàn, doanh nghiệpđa quốc gia, lãnh đạo các tổ chức quốc tế lớn, cũng như các đại diện đại sứ quán, lãnh sự quán tại Việt Nam và doanh nghiệp trong nước. “Bây giờ, nói về một sự kiện kinh tếquốc tế với quy mô như vậy là bình thường, nhưng khi đó, chúng tôi không hề có kinh nghiệm tổ chức, thậm chí thiếu cả địa điểm đúng yêu cầu cho một sự kiện quốc tế”, GS-TSKH. Nguyễn Mại nói.
Tuy vậy, Diễn đàn Đầu tư Việt Nam - là duy nhất cho đến bây giờ - đã thành công vang dội. Sau 5 ngày làm việc, với trên 1.260 cuộc gặp gỡ các bên đối tác đầu tư, 250 cuộc bàn luận không dự kiến, thì 11 dự án đã chính thức nhận giấy phép đầu tư, với tổng vốn 241,6 triệu USD và 24 dự án ký thỏa thuận với số vốn 178 triệu USD. Tổng cộng số vốn FDI được cam kết là trên 419 triệu USD, một con số đầy ý nghĩa với Việt Nam vào thời điểm đó.
Thời điểm đó, việc các lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước đều tham dự Diễn đàn đã gây được tiếng vang lớn trong dư luận quốc tế. Và đặc biệt, sau thông điệp “Việt Nam đang đổi mới, mở cửa, khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của các nhà đầu tư nước ngoài để thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế” của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, thì các nhà đầu tư quốc tế càng chú ý hơn tới Việt Nam.
Mặc dù Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào cuối năm 1987, được đánh giá là cởi mở và tiến bộ nhất khu vực, với việc chấp nhận hình thức 100% vốn nước ngoài, nhưng thực tế, những năm đầu tiên, vốn FDI vào Việt Nam khá e dè. Tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam trong cả giai đoạn 1987 - 1990 chỉ khoảng 1,1 tỷ USD. Chỉ sau Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 1991, các làn sóng FDI vào Việt Nam mới dồn dập đổ tới, sóng sau chờm sóng trước và cho đến nay đã đưa tới Việt Nam 335 tỷ USD, trong đó hơn 185 tỷ USD đã được đưa vào thực hiện.
lVốn thực hiện lũy kế của các dự án FDI ước đạt 185,62 tỷ USD, bằng 55,5% tổng vốn đăng ký còn hiệu lực.
30 năm qua, vốn FDI thực hiện đã gia tăng nhanh chóng: giai đoạn 1991-2000 đạt 19,462 tỷ USD, bình quân 1,95 tỷ USD/năm; 2001-2010 đạt 58,497 tỷ USD, bằng 3 lần thập niên trước đó, bình quân 5,85 tỷ USD/năm; 2011-2018 đạt 112 tỷ USD, bằng 5,75 lần giai đoạn 1991-2000 và 1,91 lần 10 năm trước đó, bình quân 12 tỷ USD/năm.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Trao hơn 20 triệu đồng cho Lê Hồ Anh Kiệt
- ·Top 10 xe bán ế nhất tháng 1/2022: số xe nhà Toyota tiếp tục tăng
- ·Giá xe Honda Envix 2022 ra mắt tại Trung Quốc chỉ 384 triệu
- ·Loạt tính năng xe máy hiếm người quan tâm
- ·Đi nghĩa vụ, tôi có được cộng dồn thời gian đóng bảo hiểm?
- ·Cảnh hàng chục xe máy điện tự dưng phát hoả, càng phun nước càng cháy dữ dội
- ·McLaren Senna và dàn siêu xe xuất hiện tại Đà Nẵng
- ·Giá xe gần 1 tỷ: Chọn Mitsubishi Outlander hay Honda CR
- ·Cha mẹ nghèo, hai con mắc bệnh truyền máu suốt đời
- ·Cặp đôi bán tải 'khủng long bạo chúa' RAM 1500 TRX về Việt Nam
- ·Ôm tiền nhà bỏ theo trai còn lý sự “đi theo tiếng gọi tình yêu”
- ·Thợ Việt làm xe đầu kéo Mỹ từ gỗ lên báo nước ngoài
- ·Xe điện kém tin cậy hơn xe xăng
- ·Voucher khuyến mãi mua xe điện VinFast ‘nóng’ cùng giá xăng
- ·Thủ tướng kêu gọi toàn dân nhắn tin ủng hộ người nghèo
- ·Khi cả thế giới làm xe điện, Toyota vẫn đổ tiền tấn phát triển động cơ đốt trong
- ·11 mẫu xe concept siêu đẹp nhưng phải sớm cất kho
- ·Giật mình với mức hao xăng từ Mercedes G63 của giới đại gia Việt
- ·Vợ ung thư, chồng nhọc nhằn xách hồ lo kiếm từng đồng
- ·VinFast triển khai dịch vụ cứu hộ pin ô tô điện 24/7