【bong da anh 2】TikTok và 2 giờ vật vã chống lại lệnh cấm tại tòa án
Cuộc tranh luận xoay quanh ai là người kiểm soát thuật toán TikTok - công ty tại Mỹ hay Trung Quốc - kéo dài 2 giờ đồng hồ nhằm quyết định số phận nền tảng này.
Ai thực sự kiểm soát thuật toán gây tranh cãi của TikTok — công ty có trụ sở tại Mỹ điều hành ứng dụng hay công ty mẹ của ứng dụng,àgiờvậtvãchốnglạilệnhcấmtạitòaábong da anh 2 ByteDance tại Trung Quốc?
Đó là câu hỏi ba thẩm phán liên bang đau đầu cân nhắc khi được giao nhiệm vụ quyết định có nên cho phép thực hiện đạo luật có thể dẫn đến việc cấm TikTok đối với tất cả người Mỹ hay không. TikTok đang cố gắng thuyết phục tòa án rằng, điều luật yêu cầu ứng dụng này phải thoái vốn khỏi quyền sở hữu tại Trung Quốc nếu không sẽ bị cấm tại Mỹ, là vi hiến.
Được Quốc hội thông qua nhanh chóng vào mùa xuân này với tốc độ bất thường, điều luật được xem là phản ứng của Mỹ trước nỗi lo rằng mối quan hệ của TikTok với Trung Quốc có thể cho phép Bắc Kinh tiếp cận dữ liệu ứng dụng của người dùng, chẳng hạn như những video họ đã xem, thích, chia sẻ hoặc tìm kiếm.
Sau hơn hai giờ tranh luận giữa một bên là TikTok và nhóm những người sáng tạo nội dung, một bên là chính phủ Mỹ, vẫn chưa chắc chắn các thẩm phán sẽ phán quyết như thế nào. Phiên tòa mới nhất vào hôm 16/9 chưa phải là ngày quyết định khi cả ba thẩm phán vẫn đặt ra một số câu hỏi rất hoài nghi về mối quan hệ của TikTok với ByteDance.
Trong phiên tòa, nhóm TikTok chủ yếu tập trung vào tìm kiếm các tiền lệ và ví dụ để chứng minh hạn chế TikTok tại Mỹ sẽ gây hại cho người dùng Mỹ, trong khi các thẩm phán tập trung vào làm rõ mối lo ngại rằng do TikTok có sở hữu nước ngoài nên ứng dụng này có thể ảnh hưởng đến các quyền hiến định theo luật Mỹ.
Cuộc tranh luận lan rộng về thuật toán của TikTok và liệu Trung Quốc có thể kiểm soát thuật toán này để tuyên truyền các thông tin theo ý muốn cho công chúng tại Mỹ hay không. Nếu đạo luật được đưa ra, TikTok tại Mỹ có thể phải đóng cửa chỉ sau một đêm và quyền hạn của chính phủ liên quan đến nội dung trên tất cả các nền tảng do nước ngoài sở hữu khác, được coi là rủi ro an ninh quốc gia, có thể sẽ thay đổi.
Nếu TikTok thất bại trong việc chống lại đạo luật, công ty sẽ phải tìm một chủ sở hữu mới vào giữa tháng 1/2025, nếu không sẽ bị cấm sử dụng trên các thiết bị của tất cả người Mỹ.
Phương Anh (Nguồn: CNN )(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Chính phủ yêu cầu báo cáo cơ chế đấu thầu/đấu giá cho điện gió trong tháng 9
- ·Thị trường căn hộ Hà Nội quý III/2021 giảm cả nguồn cung và lượng bán
- ·Hưng Yên sắp có cụm công nghiệp rộng gần 50ha
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Điện cho tiêu dùng tăng mạnh, điện cho sản xuất lẹt đẹt
- ·TP.HCM đang kiểm soát hiệu quả dịch Covid
- ·Hà Nội: Đục thông 5 vòm cầu đoạn từ Hàng Cót đến Hàng Giấy
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Ban Kinh tế
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Bộ Chính trị làm việc với 11 đảng bộ trực thuộc Trung ương
- ·Quảng Nam chấm dứt đầu tư dự án Khu đô thị Vạn Phúc City
- ·Hưng Vượng Holdings hợp tác với Lan Anh phát triển dự án chiến lược quy mô lớn tại Bà Rịa
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Đề nghị hỗ trợ phóng viên, lao động cơ quan báo chí theo Nghị quyết 37
- ·Tân Uyên hướng tới đô thị dịch vụ
- ·Xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh toàn diện
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·Bộ trưởng GTVT: Phấn đấu năm 2028