【vdqg bulgaria】Chuyên gia chỉ ra những nguyên nhân khiến năng suất lao động Việt Nam thấp hơn so với khu vực
TheêngiachỉranhữngnguyênnhânkhiếnnăngsuấtlaođộngViệtNamthấphơnsovớikhuvựvdqg bulgariao Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2023 theo giá hiện hành ước đạt 199,3 triệu đồng/lao động (tương đương 8.380 USD/lao động, tăng 274 USD so với năm 2022). Theo giá so sánh, năng suất lao động tăng 3,65% do trình độ của người lao động được cải thiện (tỉ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng chỉ năm 2023 ước đạt 27%, cao hơn 0,6 điểm phần trăm so với năm 2022). Năng suất lao động năm 2022 theo giá hiện hành đạt 188,7 triệu đồng/lao động, tăng 4,8% so với năm trước.
Theo báo cáo năng suất lao động của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 thực trạng và giải pháp của Tổng cục Thống kê, tính theo PPP 2017, năng suất lao động của Việt Nam năm 2020 đạt 18,4 nghìn USD, chỉ bằng 11,3% mức năng suất của Singapore; 23% của Hàn Quốc; 24,4% của Nhật Bản; 33,1% của Malaysia; 59,1% của Thái Lan; 60,3% của Trung Quốc; 77% của Indonesia và bằng 86,5% năng suất lao động của Philippines. Năng suất lao động của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á chỉ cao hơn năng suất lao động của Campuchia (gấp 2,4 lần); Myanmar (1,6 lần); Lào (gấp 1,2 lần).
Bình quân mỗi năm trong giai đoạn 2011-2020, tốc độ tăng năng suất lao động của toàn nền kinh tế đạt 5,29%. Tuy nhiên, mức tăng năng suất lao động của Việt Nam vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng.
Mặc dù đã có sự cải thiện nhưng năng suất lao động của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2023 vẫn tiếp tục thấp, tỷ lệ tăng năng suất lao động thấp hơn mục tiêu đề ra (là 5,5%/năm). Xét theo giá trị tuyệt đối, năng suất của Việt Nam vẫn ở mức thấp so với các nước trong khu vực: Năm 2022 chỉ tương đương 11,4% của Singapore, 24,7% của Hàn Quốc, 26,3% của Nhật Bản, 35,4% của Malaysia, 64,8% của Thái Lan, 79% của Indonesia, 94,5% của Philippines.
Sau nhiều năm đổi mới và hội nhập quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, đến nay nền kinh tế vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức và còn khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực. Để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần tập trung chuyển sang mô hình tăng trưởng dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong đó trọng tâm là cải thiện năng suất lao động để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững trong tương lai.
(责任编辑:La liga)
- ·Công dụng giảm cân hiệu quả từ dầu cám gạo
- ·Tỷ giá USD hôm nay 13
- ·Đón đông giữa mùa hè
- ·Cuối tuần sôi động tại tâm điểm giao thương đa trải nghiệm
- ·Làm đẹp, trị nám, giảm cân không tưởng từ mãng cầu
- ·TTC Hospitality phát hành thành công 500 tỷ trái phiếu
- ·Nguy cơ mắc sỏi thận khi uống quá nhiều thuốc kháng sinh
- ·KienlongBank tiên phong triển khai cả 2 dự án Basel III & ESG
- ·Áo chứa cục lạ phát sáng, phụ huynh hoang mang
- ·Long An xử lý loạt vi phạm kinh doanh hàng giả, vi phạm sở hữu trí tuệ
- ·Xe GLC bị tố lỗi thiết kế, Mercedes
- ·Đình chỉ thu hồi sản phẩm Kem mụn và thâm Miss White không đảm bảo chất lượng
- ·Giá vàng hôm nay 17
- ·Thức ăn nhanh có thể gây mất trí nhớ
- ·Thẩm phán bị kỷ luật vì 'mời' bị đơn đi ăn nhậu
- ·Thu giữ bình khí cười không rõ nguồn gốc hợp pháp tại quán Karaoke
- ·Huy động 50 tỷ trái phiếu lãi suất 10,5%/năm F88 làm ăn sao?
- ·Điều hòa ô tô có tiếng ồn lớn khi bật, lý do cần khắc phục ngay lập tức
- ·Cách chọn hành tây an toàn, chất lượng
- ·Kết quả xổ số miền Trung hôm nay 15/12/2024