【trận america】Gánh nặng kinh tế có thể lên đến 640 triệu USD vào năm 2050 do rác thải đô thị gây ra
Rác thải nhựa tràn ngập tại Lahore,ánhnặngkinhtếcóthểlênđếntriệuUSDvàonămdorácthảiđôthịgâtrận america Pakistan. |
Thế giới thải ra 2,3 tỷ tấn rác đô thị trong năm 2023 và con số này có thể tăng hơn 60% vào năm 2050.
Đây là những ước tính mới được Liên Hợp quốc đưa ra cùng với cảnh báo về những tác hại kinh hoàng về y tế, kinh tế và môi trường mà lượng rác này gây ra.
Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP), tình trạng ô nhiễm sẽ ngày càng gia tăng, dự báo tốc độ tăng rác thải nhanh nhất ở các vùng hiện vẫn xử lý rác thải bằng cách đổ đống và đốt.
Đây đều là những hành động làm tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, tăng nguy cơ những chất hóa học độc hại xâm nhập vào đất, nguồn nước và không khí. Nếu không có hành động khẩn cấp, đến năm 2050, khối lượng rác thải toàn cầu có thể lên đến 3,8 tỷ tấn, vượt xa các mức dự báo trước đó.
Nghiên cứu của UNEP cũng chỉ ra khối lượng rác kể trên kéo theo gánh nặng kinh tế cao gấp đôi, có thể lên đến 640 triệu USD vào năm 2050 (từ mức 361 triệu USD năm 2020).
Con số này cũng đã tính tới những những "chi phí ẩn" liên quan việc xử lý rác kém hiệu quả dẫn tới ô nhiễm, suy giảm sức khỏe và Biến đổi Khí hậu.
Theo Giám đốc điều hành UNEP, Inger Andersen, tốc độ thải rác tỷ lệ thuận với tăng trưởng GDP và nhiều nước phát triển kinh tế nhanh chóng cũng đang phải chật vật vì gánh nặng từ lượng rác thải ngày càng tăng.
Bà cho rằng báo cáo của UNEP có thể giúp các chính phủ trong thực hiện các nỗ lực kiến tạo những xã hội bền vững hơn và đảm bảo hành tinh "khỏe" cho các thế hệ sau.
Báo cáo do UNEP và Hiệp hội rác thải rắn (ISWA) phối hợp thực hiện, được công bố tại Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc diễn ra ở Nairobi.
Theo ISWA, báo cáo vừa cung cấp hướng dẫn vừa kêu gọi hành động để tìm kiếm các giải pháp. Các giải pháp bao gồm giảm rác thải ngay từ đầu và cải thiện chất lượng các phương thức xử lý và phân loại rác. Nếu có các biện pháp hiệu quả, chi phí do rác thải gây ra trên toàn cầu mỗi năm có thể giảm xuống còn 270 tỷ USD vào năm 2050.
Thậm chí, Liên hợp quốc lưu ý mục tiêu này có thể nâng cao hơn, bằng cách chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn, trong đó phát triển kinh tế không đồng nghĩa là rác thải tăng. Có thể kể đến như việc áp dụng các thông lệ kinh doanh bền vững, quy trình xử lý rác thải hoàn thiện hơn, có thể mang về khoản thu ròng hơn 100 tỷ USD mỗi năm.
Theo tác giả chính của báo cáo, chuyên gia Zoe Lenkiewicz từ UNEP, những kết quả trên chỉ ra thế giới cần chuyển đổi khẩn cấp sang cách tiếp cận "không rác thải" trong khi cải thiện quy trình xử lý rác thải để tránh ô nhiễm nghiêm trọng, tránh thải khí gây hiệu ứng nhà kính và những tác động tiêu cực tới sức khỏe con người./.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cần có giải pháp căn cơ, lâu dài để thích ứng với hạn, xâm nhập mặn
- ·Thu nhập trên 350.000 đồng/ngày nhờ gần 1.000m2 rau tập tàng
- ·Huyện Long Mỹ: Hơn 119ha cây có múi bị sâu bệnh gây hại
- ·Nền tảng phát triển nông nghiệp bền vững
- ·Tình yêu thì không thể miễn cưỡng
- ·Nắng nóng, giá nha đam tăng lên 10.000
- ·Lee & Man
- ·Huyện Long Mỹ: Thu thuế đạt trên 99% tổng nguồn
- ·Địa chỉ cung cấp tấm Mica giá tốt TP.HCM
- ·Giá trứng tăng lên 23.000
- ·Sẵn sàng 250.000m3 cát để thi công đường Vành đai 3, đoạn qua Long An
- ·Kiểm tra xây dựng xã nông thôn mới ở huyện Châu Thành
- ·Huyện Vị Thủy: Bàn giao, đưa vào sử dụng 2 nhà trồng nấm rơm
- ·Nhiều thiệt hại về sản xuất nông nghiệp và nhà ở do bão số 2
- ·Xử phạt công ty xả nước thải vượt quy chuẩn ra môi trường
- ·Măng cụt đầu vụ giá cao
- ·Giá nhiều loại rau màu giảm mạnh
- ·Giá lúa Hè thu cuối vụ tăng 200
- ·Giá vàng hôm nay, 2/4: Bất ngờ sụt giảm
- ·Chủ động nguồn cung gia súc, gia cầm phục vụ tết