【soi keo cup c2】Gần 10.000 tỷ đồng nợ đọng xây dựng nông thôn mới chưa được xử lý
45/63 địa phương còn nợ đọng
Theầntỷđồngnợđọngxâydựngnôngthônmớichưađượcxửlýsoi keo cup c2o số liệu thống kê mới nhất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), hết tháng 7/2017 cả nước có 2.813 xã, đạt 31,5% được công nhận đạt chuẩn NTM. Trong đó, có khoảng 260 xã được công nhận đạt chuẩn theo Bộ Tiêu chí quốc gia về xã NTM giai đoạn 2016 -2020, hoàn thành mục tiêu năm 2017 có ít nhất 31% số xã đạt chuẩn, tăng 453 xã so với cuối năm 2016. Bình quân cả nước đạt 13,23 tiêu chí/xã, giảm 0,24 tiêu chí so với cuối năm 2016. Dự kiến đến năm 2017 đạt bình quân 14 tiêu chí/xã; còn 179 xã dưới 5 tiêu chí, giảm 78 xã so với cuối năm 2016. Có 34 đơn vị cấp huyện đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận NTM, tăng 4 huyện so với cuối năm 2016. Dự kiến đến hết năm 2017, sẽ hoàn thành mục tiêu phấn đấu có ít nhất 38 đơn vị cấp huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM.
Mục tiêu phấn đấu Chương trình năm 2018 là cả nước có ít nhất 37% số xã, khoảng 3.302 xã đạt chuẩn NTM, tăng khoảng 6% so với năm 2017; có ít nhất 48 đơn vị cấp huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM, tăng khoảng 10 đơn vị so với năm 2017. Bình quân tiêu chí/xã cả nước tăng thêm tối thiểu 0,5 tiêu chí/xã so với năm 2017; giảm số xã đạt dưới 5 tiêu chí xuống dưới 100 xã.
Về nguồn vốn hỗ trợ Chương trình, theo Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương, trong năm 2017, tổng vốn ngân sách nhà nước các cấp đã bố trí tiếp cho chương trình là 30.152 tỷ đồng, trong đó tổng nguồn vốn từ ngân sách trung ương (NSTW) là 8.000 tỷ đồng, vốn đối ứng từ các địa phương đã bố trí thực hiện chương trình đến hết tháng 6 khoảng 22.152 tỷ đồng. Song điều đáng lưu ý là đến hết tháng 6, giá trị hoàn thành tại các địa phương mới đạt khoảng 21%, tiến độ giải ngân kế hoạch vốn NSTW 6 tháng đầu năm cũng như tốc độ tăng tiêu chí tại các địa phương tương đối chậm.
Không những vậy, đến nay các địa phương mới xử lý được khoảng 5.412 tỷ đồng nợ xây dựng NTM. Tính đến cuối tháng 1/2017 tổng số nợ xây dựng cơ bản của 45/63 tỉnh, thành phố còn 9.807 tỷ đồng, tính ra cả nước chỉ có 18 tỉnh không có nợ. Một số tỉnh có tổng mức nợ lớn trong xây dựng NTM là Thái Bình 1.204 tỷ đồng, Hải Dương 776 tỷ đồng, Hà Nam 598,7 tỷ đồng…
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên là do một số địa phương vẫn chậm phê duyệt phương án phân bổ vốn thực hiện và không cân đối được nguồn lực. Theo Bộ NN&PTNT, mặc dù Bộ này đã có văn bản đôn đốc nhưng đến nay tỉnh Phú Thọ, An Giang vẫn chưa phân bổ vốn đầu tư năm 2017. Bên cạnh đó, một số nơi còn lúng túng trong triển khai cơ chế đặc thù đối với các dự án thuộc chương trình.
Không những vậy, việc xây dựng các hạng mục cơ sở hạ tầng không cân đối trước các nguồn vốn đầu tư, dẫn đến nhiều hạng mục xây xong không có vốn để trả nợ. Thậm chí, có hạng mục công trình xây dựng xong ít được sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả, gây lãng phí gấp đôi. Đây không phải là những vấn đề mới nhưng thực tế vẫn chưa được giải quyết dứt điểm, hiệu quả và nợ đọng vì thế vẫn tăng. Ngoài ra, nhiều địa phương còn nóng vội, chạy theo phong trào, thành tích, tư duy nhiệm kỳ, chưa lượng được sức mình, chỉ tập trung nhiều vào các tiêu chí xây dựng cơ bản, chưa quan tâm thật sự đến các tiêu chí khác.
Cần đa dạng hóa các nguồn vốn
Trước thực trạng này, các chuyên gia cho rằng, các địa phương cần giải quyết nghiêm túc, dứt điểm số nợ đọng hiện tại của địa phương bởi chương trình xây dựng NTM còn kéo dài, nếu không số nợ đọng có thể phát sinh cao hơn rất nhiều. Theo đó, để xử lý số nợ đọng này, địa phương cần giải quyết tích cực, nhanh chóng thông qua nhiều phương án như: Không tiếp tục thi công các công trình, dự án chưa tìm được nguồn đầu tư; đẩy mạnh công tác quyết toán vốn; các địa phương cần cân đối nguồn lực trong phân bổ ngân sách năm 2017 để giải quyết một phần số nợ… Đồng thời, cần xử lý nghiêm người đứng đầu ở các địa phương để xảy ra nợ đọng, nhằm góp phần hạn chế tối đa những trường hợp thực hiện xây dựng NTM theo phong trào, có tính ganh đua.
Trong thời gian tới, để hạn chế tình trạng nợ đọng, các địa phương trước khi triển khai chương trình NTM cần có quy hoạch, đề án xây dựng sát với điều kiện cụ thể của địa phương. Trong quá trình thực hiện chương trình, không quá tập trung vào các tiêu chí xây dựng cơ bản, chỉ thực hiện khi cân đối được nguồn lực, hạng mục nào ít kinh phí làm trước, nhiều kinh phí làm sau…
Đặc biệt, trong tình hình nguồn ngân sách nhà nước còn khó khăn, các địa phương cần tiếp tục đa dạng hóa các nguồn vốn để thực hiện chương trình; huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp đối với các công trình có khả năng thu hồi vốn; tăng cường các hình thức hợp tác công tư và xã hội hóa để thu hút đầu tư và bảo vệ và xử lý môi trường, giao thông, hạ tầng thương mại; công khai các khoản đóng góp của dân theo nguyên tắc tự nguyện...
Nam Khánh
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá xăng dầu hôm nay 16/3/2023: Giảm sốc, xuống mức thấp nhất trong hơn 1 năm
- ·Du khách Việt bị lừa đảo, nhục mạ ở thiên đường du lịch Mallorca
- ·Traveloka kích cầu du lịch với loạt ưu đãi tới 50%
- ·Khách du lịch tại Phú Thọ vượt xa Vũng Tàu, Phú Quốc trong dịp giỗ tổ Hùng Vương
- ·Thành Tiến Uniform
- ·Dân Hawaii 'năn nỉ' du khách ngừng cho mèo hoang ăn
- ·Cú "sốc" đầu năm trên thị trường chứng khoán Trung Quốc
- ·Đà Nẵng là điểm đến du lịch theo nhóm lý tưởng của thế giới
- ·Giá vàng SJC tăng trở lại mốc 80 triệu đồng, tỷ giá trung tâm giảm mạnh
- ·Điều gì trong Thông điệp Liên bang 2016 của Tổng thống Obama?
- ·Thu gom, xử lý chất thải rắn còn nhiều bất cập
- ·Các địa điểm du lịch nổi tiếng xuất hiện trong hộ chiếu mới
- ·Los Angeles đóng cửa tất cả trường học vì bị đe dọa đánh bom
- ·Khủng hoảng di cư
- ·Văn phòng Đăng ký đất đai: Nâng cao chất lượng hoạt động
- ·Giá vé máy bay du lịch Phú Quốc trước dịp lễ 30/4 và 1/5 cao chót vót
- ·Malaysia bắt giữ 7 đối tượng tình nghi là thành viên IS
- ·Khám phá dinh thự trăm năm tuổi, chứa nhiều “báu vật” của công tử Bạc Liêu
- ·Nâng cao quản lý nhà nước về đất đai
- ·Nguyên nhân Đức bị cô lập trong cuộc khủng hoảng người di cư