会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bongdanet.net】Phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao!

【bongdanet.net】Phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao

时间:2025-01-09 18:51:28 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:671次

Báo Cà Mau(CMO) Hiện nay, việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đang trở thành xu hướng tất yếu của ngành nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Việc áp dụng nông nghiệp công nghệ cao đã tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Ðồng thời, đây còn là giải pháp tích cực bảo vệ môi trường, giảm diện tích sản xuất nông nghiệp phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang phục vụ các lĩnh vực khác.

Những thành quả đáng ghi nhận

Những năm qua, công tác chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ mới trong sản xuất ngày càng được quan tâm. Phó giám đốc Sở NN&PTNT Cà Mau Châu Công Bằng cho biết, năm 2020, UBND tỉnh đã phê duyệt 7 đề tài, 2 dự án và 3 chương trình. Trong đó, lĩnh vực nông nghiệp có 1 đề tài, 2 dự án và 2 chương trình, với tổng kinh phí 9,54 tỷ đồng. Ngoài các ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm thẻ chân trắng, như ao nuôi trải bạt theo quy trình Biofloc, Semi-Biofloc, quy trình công nghệ nuôi 2 giai đoạn, 3 giai đoạn, quy trình nuôi tuần hoàn nước khép kín. Ðối với trồng trọt, ứng dụng kết quả thanh lọc và phục tráng các giống lúa mùa địa phương để sản xuất, nhân giống phục vụ cho vùng sản xuất lúa mùa, lúa - tôm; triển khai ứng dụng kỹ thuật sản xuất lúa 3 giảm 3 tăng; 1 phải 5 giảm; kỹ thuật canh tác lúa cải tiến (SRI) với quy mô trên 20.000 ha ở các vùng sản xuất lúa trong tỉnh; ứng dụng kết quả nhân nuôi nấm xanh để phòng trừ rầy nâu, sâu cuốn lá trên cây lúa; công nghệ sinh thái trồng hoa trên bờ ruộng.

Mô hình sản xuất lúa hữu cơ ở Ấp 1, xã Tân Lộc Bắc được Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương bao tiêu sản phẩm.
Mô hình sản xuất lúa hữu cơ ở Ấp 1, xã Tân Lộc Bắc được Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương bao tiêu sản phẩm.

Theo ông Bằng, bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, mô hình cánh đồng lớn gắn với liên kết xây dựng vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm lúa an toàn và lúa hữu cơ, đến nay đạt gần 15.000 ha, lợi nhuận tăng thêm hơn 8 triệu đồng/ha/vụ. Hiện nay, ngành đang rà soát, quy hoạch lại các vùng sản xuất lúa chất lượng cao. Chuyển đổi cơ cấu giống lúa chất lượng cao trên 50.000 ha (có 10.000 ha giống lúa thơm đặc sản giá trị cao). 100% diện tích lúa áp dụng cơ giới khâu làm đất, khâu thu hoạch cho vùng sản xuất thâm canh lúa 2 vụ/năm.

Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt - Bảo vệ thực vật Cà Mau Nguyễn Trần Thức cho biết, theo chủ chương của tỉnh, trong sản xuất lúa không chú trọng đến năng suất, mà đang quan tâm đến chất lượng sản phẩm theo chuỗi liên kết, sản xuất sạch, an toàn để nâng cao giá trị, nâng cao thu nhập cho nông dân. Ðến nay, đã phát triển chuỗi liên kết sản xuất lúa chất lượng cao với diện tích gần 7.000 ha; hỗ trợ, hướng dẫn người dân áp dụng quy trình sản xuất lúa an toàn, lúa theo tiêu chuẩn VietGAP. Ðặc biệt đã triển khai thực hiện thành công quy trình sản xuất lúa hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế, qua đó nâng cao chất lượng lúa gạo đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng sản xuất thâm canh bền vững. Xây dựng vùng canh tác lúa hữu cơ, được chứng nhận theo tiêu chuẩn Mỹ và châu Âu, với quy mô 317 ha tại Nông trại Viễn Phú, xã Khánh An, huyện U Minh.

Sản xuất lúa sạch, lúa hữu cơ đang là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp.
Sản xuất lúa sạch, lúa hữu cơ đang là xu hướng tất yếu trong nông nghiệp.

Phát triển vùng nông nghiệp công nghệ cao

Theo Ðề án phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Khánh Lâm có tổng diện tích đất dự kiến khoảng 332 ha, trong đó Trại giống Nông nghiệp Khánh Lâm 1 là 188 ha và Trại giống Nông nghiệp Khánh Lâm 2 là 144 ha. Vùng công nghệ cao được quy hoạch thành 3 khu vực sản xuất ứng dụng công nghệ cao: sản xuất rau, củ, nhân lúa giống và cây ăn trái. Ước tổng kinh phí thực hiện vùng công nghệ cao trên 334 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách hơn 92 tỷ đồng, số tiền còn lại được đầu tư bằng nhiều nguồn khác nhau.

Cũng từ đây, bộ giống lúa Cà Mau 1 và Cà Mau 2 là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh, Trường Ðại học Cần Thơ và Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh phối hợp thực hiện. Sau nhiều năm miệt mài lai tạo, giống lúa Cà Mau 1 và Cà Mau 2 ra đời, có nhiều đặc điểm nổi trội so với các giống lúa nông dân sản xuất hiện nay như: chiều cao từ 90-100 cm, thân cây cứng, chống đổ ngã khi gặp thời tiết bất lợi; đẻ nhánh nhanh và mạnh, hạt dày, ít bị lem lép hạt, kháng sâu rầy, chống chịu bệnh tốt, năng suất cao, hạt gạo thon dài, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Ðặc biệt, trong giai đoạn sinh trưởng, giống lúa Cà Mau 1 và Cà Mau 2 chịu được độ mặn từ 5-6‰, giai đoạn chín chịu mặn tới 8-9‰, rất thích hợp cho vùng đất sản xuất 1 vụ lúa, 1 vụ tôm.

Phát triển vùng công nghệ cao theo hướng hiện đại với mục tiêu sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh cao, thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân./.

 

Trung Ðỉnh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
  • Party official’s visit seeks stronger cooperation with Finland
  • Vietnamese, Dutch PMs bike to explore Hà Nội's beauty
  • PM: Việt Nam considers WB significant development partner
  • Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
  • EU always considers Việt Nam an important partner: Ambassador
  • Digital transformation helps prevent petty corruption: public security minister
  • Việt Nam chairs discussion of ESCAP committee on macroeconomic policy
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
  • Việt Nam treasures relations wih Russia: Prime Minister
  • Cabinet discuss measures for socio
  • Việt Nam ready to help connect EU with Southeast Asian region: Deputy PM
  • Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
  • Prime Minister requests strict management on auctions for granting mineral mining rights