【ti lệ cược】Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng gây hại đến sức khỏe
Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 100 ca ngộ độc do thuốc lá điện tử trong 6 tháng |
Đây là nhấn mạnh của ông Nguyễn Trọng Khoa - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) tại hội thảo về tăng cường năng lực triển khai thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá (FCTC) và Điều 5.3 FCTC tại Việt Nam do Bộ Y tế tổ chức ngày 25/9,ốcláđiệntửthuốclánungnónggâyhạiđếnsứckhỏti lệ cược tại Hà Nội.
Ông Nguyễn Trọng Khoa cho biết, FCTC là Công ước quốc tế đầu tiên về sức khỏe, là công cụ kiểm soát thuốc lá hiệu quả nhất của thế giới được thương thảo với sự bảo trợ của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), với 182 quốc gia đã tham gia.
Toàn cảnh hội thảo. Ảnh: Văn Nam. |
Tham gia FCTC, các quốc gia đều cam kết quyết tâm bảo vệ các thế hệ hiện tại và tương lai khỏi việc tiêu thụ thuốc lá và phơi nhiễm với khói thuốc lá.
Theo ông Khoa, các sản phẩm thuốc lá lai (kết hợp) giữa thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng sẽ mang những đặc tính, khả năng gây hại của cả thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.
Do vậy, không thể coi là giảm tác hại thuốc lá điếu bằng cách cho sử dụng một sản phẩm gây nghiện khác và tạo ra một thế hệ người nghiện mới (bao gồm cả trẻ em và phụ nữ).
“Các nghiên cứu tại Việt Nam gần đây cho thấy thực trạng sử dụng thuốc lá mới chủ yếu là trong giới trẻ: Chỉ trong vòng 2 năm, tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong học sinh 13-15 tuổi đã gia tăng một cách đáng kể, từ 3,5% năm 2022 lên 8,0% năm 2023” - ông Khoa cho hay.
Thông tin tại hội thảo cho thấy, các quốc gia cho phép các sản phẩm thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, nhưng ban hành các chính sách về cấm bán cho trẻ vị thành niên đã thất bại trong việc ngăn chặn giới trẻ sử dụng.
Tại Hoa Kỳ, giai đoạn 2017-2019 tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử tăng vọt từ 11,7% lên 27,5% ở học sinh THCS, và từ 3,3% lên 10,5% ở học sinh THPT.
Tại Vương quốc Anh, sử dụng thuốc lá điện tử ở trẻ em gái 15 tuổi đã tăng từ 10% vào năm 2018 lên 21% vào năm 2021./.
Bà Đinh Thị Thu Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) cho biết, ngày 11/11/2004 Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá của WHO. Việt Nam là nước thứ 47 tham gia vào Công ước Khung về kiểm soát thuốc lá, Công ước có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 17/3/2005. Hiện nay Bộ Y tế đang trong quá trình đề xuất Chính phủ trình Quốc hội ban hành Nghị quyết quản lý thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng - là những sản phẩm thuốc lá mới chưa được quy định tại Luật Phòng chống tác hại thuốc lá, cụ thể là quy định cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu và quảng cáo thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam
- ·Các loại biển báo giao thông thường gặp và cách nhận biết
- ·Bắn người thân của tình cũ, nam thanh niên lĩnh án 17 năm tù
- ·Xử vụ Vạn Thịnh Phát: Trương Mỹ Lan chấp nhận bán rẻ siêu dự án tỷ USD
- ·Khó như làm vợ hai
- ·Khởi tố 2 phụ nữ đánh, tạt nước sôi vào công an ở Vĩnh Long
- ·Bắt 2 'nữ quái' mua bán hàng trăm dao kiếm, bình xịt hơi cay
- ·Công an phường có quyền gì với người vi phạm giao thông?
- ·Xử phạt công ty xả nước thải vượt quy chuẩn ra môi trường
- ·Truy tố cựu Bí thư Bến Tre nhận hối lộ ô tô Mercedes, đồng hồ Patek Philippe
- ·Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp
- ·Biển báo ‘Hết mọi lệnh cấm’ có ý nghĩa gì?
- ·Khởi tố kẻ bán 2,5 tấn chất độc Xyanua
- ·Tài xế không vi phạm, cảnh sát giao thông có được dừng xe kiểm tra?
- ·Giá vàng hôm nay (3/7): Vàng tăng hay giảm trong tuần này?
- ·Đặt bảng quảng cáo 'nhái' biển báo giao thông, có bị phạt?
- ·Bắt kẻ chuyên đưa người Việt vượt biên trái phép
- ·Tử hình cựu Kế toán trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tham ô 152 tỷ đồng
- ·Giá heo hơi hôm nay 15/9/2023: Biến động ở miền Bắc
- ·Ngoại lệ nào cho xe chưa đăng ký biển số mà không bị phạt?