【ket quả ngoai hang anh】Đại biểu Quốc hội: Kỷ luật, kỷ cương tài chính vẫn là “căn bệnh” trầm kha
Đại biểu Quốc hội: "Cứ nghĩ đến đất,ĐạibiểuQuốchộiKỷluậtkỷcươngtàichínhvẫnlàcănbệnhtrầket quả ngoai hang anh giá đất, lạnh hết cả người" Đại biểu Quốc hội: "Hầu hết tỷ phủ giàu lên rất nhanh nhờ đất hoặc liên quan đến đất" Đại biểu Quốc hội: Không thể vẽ viễn cảnh như New York hay Paris khi nguồn lực có hạn |
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 2, sáng 9/1, Quốc hội tiến hành thảo thảo luận ở hội trường về: Điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài và điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan; việc chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch Covid-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.
Đại biểu Tạ Văn Hạ - Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Nam phát biểu thảo luận tại hội trường |
Đồng thời, Quốc hội cũng thảo luận và biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc tiếp tục thực hiện một số chính sách trong phòng, chống dịch và cho phép tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc hết thời hạn hiệu lực từ ngày 01/01/2023 mà chưa kịp gia hạn theo quy định của Luật Dược.
Đại biểu Phạm Văn Hòa - Đoàn đại biểu Quốc hội Đồng Tháp bày tỏ đồng tình với việc bổ sung dự toán ngân sách, do yêu cầu về nguồn viện trợ không hoàn lại để phòng chống dịch bệnh xuất phát từ điều kiện thực tiễn của đất nước.
Về điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, đại biểu đề nghị Chính phủ quan tâm nghiên cứu nguyên nhân có những địa phương vay dư vốn, phải trả lại, còn có những địa phương vay thiếu vốn. Vì vậy, cần phân tích nguyên nhân lập dự toán không chuẩn, để có thể rút kinh nghiệm, đưa ra giải pháp khả thi, hữu hiệu cho tình trạng đầu tư cho vay, vay lại, trả lại vốn của các địa phương.
Phát biểu tại Hội trường, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga - Đoàn Hải Dương bày tỏ nhất trí với các nội dung điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài và điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan trong Tờ trình Chính phủ và cũng nhất trí cao với những với những nội dung của Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, việc điều chỉnh và bổ sung này là cần thiết để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc hiện tại phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Tuy nhiên, về nội dung điều chỉnh vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, đại biểu Đoàn Hải Dương còn băn khoăn về thời gian giải ngân. Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Tài chính, Ngân sách nêu rõ “Trường hợp được Quốc hội cho phép, đề nghị Chính phủ rà soát khẩn trương triển khai thực hiện để đảm bảo tính hiệu quả và khả năng giải ngân trong thời gian chỉnh lý ngân sách năm 2022 đúng quy định của pháp luật”.
Theo đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga, thời gian chỉnh lý ngân sách hằng năm theo Thông tư số 85/2017 của Bộ Tài chính quy định kết thúc vào 31/1 năm sau. "Như vậy, nếu hôm nay Quốc hội thông qua nghị quyết này thì chỉ còn 22 ngày nữa là đến 31/1/2023, các địa phương chỉ còn 9 ngày nữa để giải ngân hết toàn bộ số vốn được điểu chỉnh tăng dự toán, điều này là khó khả thi. Nếu không kịp thì mục tiêu của việc điều chỉnh là tạo điều kiện cho các địa phương sẽ không còn ý nghĩa"- đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga nêu.
Đại biểu Tạ Văn Hạ - Đoàn Quảng Nam đặt câu hỏi với Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc điều chuyển nguồn chi thường xuyên để thực hiện chi đầu tư phát triển nhưng các dự án của Bộ Tài chính không có trong danh mục đầu tư công trung hạn mà phải sử dụng nguồn chi thường xuyên cho chi đầu tư phát triển.
Đại biểu cũng băn khoăn liệu việc điều chỉnh lần này đã đủ tiền để thực hiện chi các dự án đó và các năm sau lại tiến hành điều chỉnh tiếp, đây có phải là hiện tượng lách luật? Nhiệm vụ của Bộ Tài chính trong việc “gác cửa” chưa nghiêm, trong khi kỷ luật, kỷ cương tài chính vẫn là căn bệnh trầm kha đến bây giờ vẫn chưa giải quyết được.
Do vậy, đại biểu Tạ Văn Hạ đề nghị Bộ trưởng Bộ Tài chính quan tâm, báo cáo với Quốc hội về nguyên nhân của tình trạng này.
Bên cạnh đó, đại biểu Tạ Văn Hạ cũng lo ngại về việc điều chuyển vốn vay của năm 2022 của các địa phương triển khai chậm, có địa phương như Bắc Kạn đề nghị từ tháng 4/2022; Phú Thọ đề nghị từ tháng 7/2022 nhưng công tác tổng hợp rất chậm.
Đặc biệt, công tác chuyển nguồn kinh phí phòng, chống Covid-19 cũng rất chậm; công tác lập kế hoạch của các địa phương nơi thừa, nơi thiếu… cho thấy công tác lập, thẩm định chưa có chất lượng cao, chưa sát với thực tiễn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị Trung ương 8 khoá XIII
- ·Hải quan tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống ma túy
- ·Lùi điều hành giá xăng dầu sang ngày 23/10/2023
- ·Phát hiện xì gà dài nửa mét ở sân bay Nội Bài
- ·Bộ Tài chính yêu cầu các tổ chức phát hành thực hiện trả nợ trái phiếu
- ·Hải quan tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống ma túy
- ·Khen thưởng 150 sinh viên “Học tập tốt – Rèn luyện tốt”
- ·Đề xuất lương giáo viên ngang bằng với lương bác sĩ, kỹ sư cao cấp
- ·Thu hồi xe máy cũ nát: Trông chờ vào lộ trình đăng kiểm xe máy định kỳ
- ·Phi thuyền không gian Việt Nam chuẩn bị đưa người lên tầng bình lưu trái đất
- ·Chất lượng, uy tín
- ·Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường THPT Phú Bài
- ·An Giang: Buôn lậu đường và thuốc lá tăng trở lại
- ·Ukraine nhận thêm vũ khí, Nga cảnh báo Mỹ leo thang chiến sự
- ·Xăng tăng kéo theo giá cả thị trường tăng, đời sống người dân ảnh hưởng: Chuyên gia nói gì?
- ·Tỷ giá USD hôm nay 24/10/2023: Giá đô hôm nay, USD chợ đen, USD VCB giảm mạnh cả 2 chiều
- ·Lùi chương trình phổ thông mới: vẫn phải gấp rút!
- ·Sau cánh cửa, con có được bình yên
- ·Công điện của Thủ tướng Chính phủ về điều hành dự toán ngân sách nhà nước
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 19/10/2023: Tiếp tục giảm 1.000 đồng/kg tại nhiều địa phương