【soi kèo adelaide united】Sự phát triển các quy tắc sở hữu trí tuệ xuyên quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa và thương mại quốc tế hiện có sự phát triển mạnh mẽ. Thực tế này va chạm với một trong những nguyên tắc của sở hữu trí tuệ,ựpháttriểncácquytắcsởhữutrítuệxuyênquốcgiatrongbốicảnhtoàncầuhósoi kèo adelaide united đó là tính lãnh thổ. Ở hầu hết các quốc gia, quyền sở hữu trí tuệ mang tính này. Điều đó có nghĩa, bằng sáng chế được cấp ở một quốc gia cho phép chủ sở hữu chỉ có quyền sử dụng độc quyền sáng chế tại quốc gia này. Nếu chủ sở hữu quan tâm đến việc tiếp thị sản phẩm độc quyền bằng sáng chế ở quốc gia khác thì họ phải xin được quyền cho phép sử dụng bằng sáng chế tại quốc gia đó.
Trên thực tế, nguyên tắc lãnh thổ này là một trở ngại cho quá trình quốc tế hóa bảo hộ. Sự khác biệt trong luật pháp quốc gia cũng vậy. Do đó, các điều ước quốc tế ra đời với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa và đưa luật pháp quốc gia xích lại gần nhau hơn.
Theo cơ sở dữ liệu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), có khoảng 208 điều ước quốc tế điều chỉnh các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ. Trong số này, 48 hiệp ước được thông qua trước năm 1970 và 160 hiệp ước còn lại được thông qua sau đó.
Trong những thập kỷ gần đây, đặc biệt là trong những năm 1990 và 2000, số lượng các hiệp ước có đối tượng chính là sở hữu trí tuệ có mức tăng trưởng ấn tượng. Theo WIPO, các hiệp ước này là 77, so với 27 hiệp ước được thông qua cho đến năm 1969, và 50 từ năm 1970.
Nói cách khác, kể từ năm 1970, số hiệp ước sở hữu trí tuệ được thông qua gần như gấp đôi so với số hiệp ước được thông qua trong giai đoạn đề cập trước đó. Phân tích theo thập kỷ cho thấy, 2010 là năm có số lượng hiệp ước sở hữu trí tuệ cao nhất, tiếp theo là các hiệp ước của những năm 90 và 70.
Mặc dù một số hiệp ước sở hữu trí tuệ quan trọng nhất đã có hơn một thế kỷ, chẳng hạn như Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883), Công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật (1886) và Thỏa thuận Madrid liên quan đến đăng ký quốc tế về nhãn hiệu (1891), hoặc gần một thế kỷ như Thỏa thuận La Hay về Đăng ký quốc tế về kiểu dáng công nghiệp (1925), sự phát triển của thương mại toàn cầu trong những thập kỷ gần đây đã dẫn đến việc tăng cường áp dụng các luật quốc gia về các vấn đề về sở hữu trí tuệ và tạo thuận lợi cho quá trình quốc tế hóa thông qua các hiệp ước mới và các nguồn luật xuyên quốc gia khác.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Doanh nghiệp phân phối hàng hóa trên địa bàn Hà Nội tăng mức dự trữ lên 3
- ·Thủ tướng đề xuất 5 phương châm, 6 nội dung để chung tay xây dựng châu Á hậu Covid
- ·Từ cậu học sinh rụt rè bị bạn bè bắt nạt, chàng trai 17 tuổi vươn mình thành ông chủ sở hữu 2 start
- ·Đà Nẵng bổ nhiệm lãnh đạo tại một số sở, ban, ngành
- ·Novagroup: 29 năm trọn niềm tin cho cuộc sống bừng sáng
- ·8 Thượng tướng Quân đội, Công an thôi giữ chức vụ
- ·Nhờ Elon Musk, một nhà đầu tư tiền ảo thành triệu phú USD sau 2 tháng
- ·Ban Bí thư quyết định kỷ luật Phó tư lệnh Quân khu 9
- ·Xe điện do Huawei sản xuất sẽ ra mắt vào năm nay ?
- ·Tỷ phú giàu nhất thế giới Elon Musk mất hơn 100 tỷ USD chỉ trong chưa đầy một năm
- ·Rút giấy phép hoạt động của Phòng khám Y học cổ truyền Phúc Hậu
- ·9 tháng năm 2024 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh đạt hơn 25,6 tỷ USD
- ·11 trường đại học tạo ra nhiều tỷ phú giàu nhất nước Mỹ, đứng đầu là nơi Elon Musk từng theo học
- ·Quyết định sử dụng 12.100 tỷ đồng ngân sách mua vắc xin phòng Covid
- ·Tháng 01/2021: Doanh nghiệp thành lập mới khởi sắc cả về số lượng và vốn đăng ký
- ·Ngân hàng ADB tài trợ hơn 300 triệu USD dự án nâng cấp đô thị Bình Dương
- ·Huyện Dầu Tiếng: Bảo đảm an toàn dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm
- ·CEO Binance
- ·Nhà đầu tư có nên đặt niềm tin vào cổ phiếu MWG của Thế giới Di động?
- ·Giá vàng nhẫn tăng 300.000 đồng mỗi lượng theo đà đi lên của thế giới