【đội hình ogc nice gặp rc lens】Việt Nam có nhiều không gian huy động nguồn lực từ tư nhân
Đây là lần đầu tiên ông đến Việt Nam,ệtNamcónhiềukhônggianhuyđộngnguồnlựctừtưnhâđội hình ogc nice gặp rc lens vậy điều gì làm ông ấn tượng nhất? Ông đánh giá thế nào về nền kinh tếViệt Nam?
Tôi rất ấn tượng bởi tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam, cũng như những nỗ lực cải cách kinh tế của Chính phủ.
Đáng chú ý, Việt Nam đã cải thiện đáng kể môi trường kinh doanh. Theo Báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2018 của Nhóm Ngân hàngThế giới, Việt Nam tiếp tục tăng hạng về môi trường kinh doanh khi xếp hạng 68/190 nền kinh tế được đánh giá, tăng 14 bậc so với năm 2017, với số điểm 67,93 trên thang 100. Trước đó, trong Báo cáo Môi trường kinh doanh năm 2017, Việt Nam đứng vị trí 82/190, với số điểm 63,83 trên thang 100, tăng 9 bậc so với năm 2016.
Ông Joaquim Levy, Tổng giám đốc điều hành, kiêm Giám đốc Tài chínhcủa Ngân hàng Thế giới. |
Triển vọng kinh tế của Việt Nam là rất tốt và sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh với tốc độ khoảng 6% hoặc cao hơn. Tuy nhiên, tôi cho rằng, con số tăng trưởng không quan trọng bằng chất lượng tăng trưởng. Việt Nam cần cải thiện chất lượng tăng trưởng. Cụ thể, Việt Nam cần tạo ra các chính sách tốt hơn cho khu vực tư nhân, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam rất cần vốn để phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam đang đối mặt với vấn đề nợ công. Theo ông, Việt Nam cần làm gì để có thể huy động thêm vốn đầu tưphát triển?
Việt Nam có nhiều không gian huy động thêm nguồn lực từ khu vực tư nhân, bao gồm cả tiền tiết kiệm trong dân, để đẩy mạnh đầu tư và tăng trưởng. Điều quan trọng là Việt Nam phải giảm thiểu được các rào cản đối với khu vực tư nhân, phải có một thị trường tài chính hấp dẫn để các nhà đầu tư tư nhân có đủ niềm tin khi đầu tư và cũng để cho người dân có thể dùng tiền tiết kiệm của mình để đầu tư và tạo ra tài sản mới.
Ngoài ra, minh bạch cũng là một yếu tố quan trọng. Các doanh nghiệpnhà nước phải có chế độ kế toán thật minh bạch và rõ ràng, để người dân và nhà đầu tư tư nhân có thể tin tưởng. Các bạn cũng sẽ cần các nhà đầu tư tổ chức chuyên nghiệp, có thể đánh giá doanh nghiệp và biết được công ty nào hoạt động hiệu quả để rót vốn.
Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực đẩy mạnh cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp nhà nước. Nếu điều này được thực hiện tốt, thì những doanh nghiệp này sẽ có thêm nhiều nguồn lực để phát triển và người dân sẽ thấy rằng, họ có nơi an toàn để đầu tư, mà không ảnh hưởng đến nguồn lực của Chính phủ. Điều này sẽ có lợi cho tất cả các bên.
Việc giám sát tốt khu vực ngân hàng cũng quan trọng không kém. Đội ngũ chuyên gia của chúng tôi đang hợp tác với Chính phủ Việt Nam nhằm giải quyết những vấn đề trên một cách có hệ thống, cũng như chia sẻ các bài học trên thế giới.
Theo ông, việc giải phóng các nguồn lực sẽ hỗ trợ Việt Nam như thế nào trong dài hạn?
Giải phóng những nguồn lực quan trọng cho phát triển có thể giúp Chính phủ tập trung vào vấn đề quan trọng cho tăng trưởng dài hạn - đó là vốn, con người. Việt Nam đang có hệ thống giáo dục phổ thông khá tốt và giờ đây các bạn có lẽ đang muốn cải cách giáo dục đại học theo hướng hiệu quả hơn. Cần đầu tư nhiều hơn vào các trường đại học, để đảm bảo rằng, các bạn sẽ có một lực lượng lao động tốt cho tăng trưởng tương lai.
Muốn khu vực tư nhân phát triển và muốn đổi mới, thì các bạn cần phải đảm bảo rằng, lực lượng lao động phải có kỹ năng tốt hơn. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng. Các bạn có thể hưởng sự chăm sóc y tế tốt hơn ở mọi nơi và có được nhiều lợi ích về sức khỏe trong dài hạn nếu các nguồn lực luôn sẵn có.
Hỗ trợ Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu cũng là một trong những ưu tiên của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam. Ông có thể nói rõ hơn về điều này?
Tôi cho rằng, Việt Nam cần phải nhận thức rõ về các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Khi tôi gặp Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, ông có đề nghị chúng tôi giúp Việt Nam giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long. Ở góc độ doanh nghiệp, chúng tôi đã cam kết dành 28% nguồn hỗ trợ của mình cho các dự ánliên quan đến biến đổi khí hậu và có thể sẽ tăng tỷ lệ này lên 30%.
Tại Việt Nam, chúng tôi có khoảng 2,3 tỷ USD vốn IDA (nguồn vốn vay ưu đãi dành cho các nước nghèo và kém phát triển của Hiệp hội Phát triển quốc tế thuộc Ngân hàng Thế giới) đã dành cho Việt Nam. 1/3 khoản tiền này có thể dành cho việc giải quyết những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·Soi kèo phạt góc U23 Việt Nam vs U23 Indonesia, 20h00 ngày 26/8
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Tottenham, 18h30 ngày 26/8
- ·Soi kèo phạt góc Liverpool vs Aston Villa, 20h00 ngày 3/9
- ·Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- ·Soi kèo phạt góc Qarabag vs NK Olimpija, 23h00 ngày 31/8
- ·Soi kèo phạt góc Sparta Prague vs FC Copenhagen, 0h00 ngày 16/8
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs Liverpool, 22h30 ngày 27/8
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Soi kèo phạt góc nữ Anh vs nữ Colombia, 17h30 ngày 12/8
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Soi kèo phạt góc Marseille vs Panathinaikos, 2h00 ngày 16/8
- ·Soi kèo phạt góc Armenia vs Croatia, 23h00 ngày 11/9
- ·Soi kèo phạt góc Burnley vs Man City, 2h00 ngày 12/8
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Tottenham, 18h30 ngày 26/8
- ·Soi kèo phạt góc Varbergs BoIS vs Mjallby, 0h00 ngày 8/8
- ·Soi kèo phạt góc Brunley vs Aston Villa, 20h00 ngày 27/8
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Soi kèo góc Chelsea vs Luton Town, 2h00 ngày 26/8