【kết quả bóng đá hạng 2 anh】Hoàn thiện pháp luật về hôn nhân và gia đình
Từ khi Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 có hiệu lực đến nay đã tạo hành lang pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ kết hôn,ệnphpluậtvềhnnhnvgiađkết quả bóng đá hạng 2 anh vợ chồng, cha mẹ con, ly hôn... Song luật cũng xuất hiện những vướng mắc, bất cập cần được sửa đổi, bổ sung.
Hội viên phụ nữ tỉnh tham gia một buổi tuyên truyền Luật Hôn nhân và gia đình.
Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ
Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, qua thực tiễn thi hành, Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành đã bám sát và cụ thể hóa những nội dung cơ bản về quyền con người. Đó là tôn trọng và bảo đảm thực hiện quyền con người, bình đẳng giới, bảo vệ trẻ em, người cao tuổi và những đối tượng yếu thế khác trong quan hệ hôn nhân, gia đình...
Luật có những điểm tiến bộ rõ nét như quy định nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn nhằm hạn chế tình trạng tảo hôn, nâng chất lượng gia đình cũng như chất lượng sinh sản. Hay quy định nam nữ có quyền thỏa thuận về tài sản trước khi kết hôn để đảm bảo quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp cũng như yêu cầu về bình đẳng giữa nam và nữ…
Các quy định này một mặt vừa bảo đảm tính hợp pháp, đồng bộ với quy định khác hiện hành như Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Dân sự… (nhất là về độ tuổi thành niên - có đầy đủ năng lực hành vi…), mặt khác thể hiện những quan điểm có tính chiến lược về yêu cầu nâng cao chất lượng, sự bền vững của hôn nhân và gia đình.
Dưới góc độ xã hội, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thể hiện tính nhân văn sâu sắc. Đó là quy định về mang thai hộ (có những ràng buộc nhất định, như phải cùng hàng chị hoặc em của người nhờ mang thai hộ; người được nhờ mang thai hộ nếu có chồng thì phải được chồng đồng ý bằng văn bản; trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên…) nhằm mục đích nhân đạo, áp dụng cho các cặp vợ chồng khó khăn trong việc sinh con.
Đây là vấn đề không còn tính cá biệt mà đã mang tính xã hội rộng rãi. Do đó, quy định này không chỉ gỡ khó cho các cặp vợ chồng có nhu cầu mà còn góp phần quan trọng vào việc hạn chế tình trạng mang thai thuê hoặc các hình thức tương tự vốn xảy ra nhiều rắc rối pháp lý cho những người có liên quan, có thể gây ra những thiệt thòi cho phụ nữ và trẻ em.
Hay quy định tại Điều 8, không cấm việc kết hôn giữa những người cùng giới tính, nhưng cũng không thừa nhận hôn nhân của họ cũng là một bước tiến dài về mặt pháp lý. Từ đó, góp phần quan trọng vào việc tạo ra nhận thức mới của người dân về vấn đề này.
Bất cập phát sinh
Qua hơn 4 năm thực thi, bên cạnh những tác động tích cực, to lớn của luật đến đời sống người dân, các quan hệ pháp lý về hôn nhân và gia đình được đảm bảo, nhận thức của người dân ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng luật cũng bộc lộ nhiều bất cập.
Cụ thể, các quy định về điều kiện kết hôn được áp dụng chung cho cả quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài mà chưa có những quy định riêng về điều kiện kết hôn với người nước ngoài. Song song đó, hệ thống pháp luật nước ta cũng không quy định xác lập thông tin về công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngoài và đang sinh sống ở nước ngoài khiến cho việc giúp đỡ các cô dâu Việt Nam gặp hoàn cảnh khó khăn còn nhiều hạn chế.
Đối với chế định ly hôn, khó khăn nhất là căn cứ để ly hôn. Bởi với quy định mở của luật, ngày càng có nhiều cặp vợ chồng chỉ cần ít mâu thuẫn chưa giải quyết được là ra tòa yêu cầu ly hôn (tỷ lệ ly hôn tăng đều qua các năm), dẫn đến nhiều hệ lụy về tình cảm gia đình, giáo dục và chăm sóc con cái.
Bên cạnh đó, quy định về quyền chăm sóc, cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn, giao con cho cha hoặc mẹ nuôi, tuy thực hiện theo đúng luật nhưng khi áp dụng gặp rất nhiều vướng mắc, nhất là trong giai đoạn thi hành án. Bởi trên 50% số án ly hôn yêu cầu cấp dưỡng đều không được thực hiện hoặc thực hiện không đảm bảo, có người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ này.
Ngoài ra, hệ thống pháp luật thiếu những quy định để giải quyết vướng mắc về hộ tịch cho trẻ em là con chung của phụ nữ Việt Nam và người nước ngoài khi theo mẹ về cư trú ở trong nước.
Được biết, tháng 5-2019, Bộ Tư pháp sẽ tổ chức sơ kết thực hiện Luật Hôn nhân và gia đình, do đó, việc đưa ra, phân tích, đánh giá các bất cập từ thực hiện luật sẽ góp phần để luật được sửa đổi, bổ sung ngày càng hoàn thiện hơn.
Bài, ảnh: ĐÌNH BẢO
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Người lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi về nước khoảng 10 tỷ đô la mỗi năm
- ·Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ổn định lãi suất tiền gửi, giảm lãi suất cho vay
- ·Soi kèo phạt góc Oster vs Skovde AIK, 0h ngày 15/7
- ·Quốc hội đồng ý khởi động lại dự án BT đổi đất lấy hạ tầng
- ·20/11: Những vật liệu làm báo tường đẹp nhất tri ân thầy cô
- ·Cho phép Vietnam Airlines chào bán cổ phiếu để tăng vốn lên 22.000 tỷ đồng
- ·Giá cà phê hôm nay 1/12: Quay đầu giảm sau chuỗi ngày tăng kỷ lục
- ·Soi kèo phạt góc Mỹ vs Panama, 6h30 ngày 13/7
- ·Ô tô SUV đẹp long lanh, đối thủ của Kia Seltos, giá chỉ hơn 200 triệu có gì hấp dẫn?
- ·Giá vàng hôm nay 30/11: Đồng loạt tăng
- ·Mưa lũ nghiêm trọng, thủy điện Rào Trăng 3 bị sạt lở: Khẩn trương cứu nạn cứu hộ, bảo đảm an toàn hồ
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh
- ·Soi kèo phạt góc Sarpsborg 08 vs HamKam, 22h ngày 16/7
- ·Soi kèo phạt góc Oster vs Skovde AIK, 0h ngày 15/7
- ·Các tập đoàn công nghệ lớn bắt tay phát triển tiêu chuẩn cho vũ trụ ảo
- ·Thái Bình: GRDP tăng 7,32%, thu hút đầu tư vượt 38.000 tỷ đồng
- ·Luật Đầu tư công (sửa đổi): Chủ tịch UBND tỉnh quyết dự án dưới 5.000 tỷ đồng
- ·Những điểm du lịch Hà Nội vừa túi tiền cho ngày cuối tuần
- ·Bước ngoặt vĩ đại đưa nước ta vào kỷ nguyên mới
- ·Khung giá phát điện cho nhà máy thủy điện năm 2024 cao nhất 1.110 đồng/kWh