【lich thi dau cup c2 chau au】Nhiều đại gia công nghệ có kế hoạch thiết lập nhà máy sản xuất ở Việt Nam
Nhà máy của Samsung Việt Nam tại Bắc Ninh. Ảnh: Đức Thanh |
“Anh tài” tụ hội
Trong khi thông tin Xiaomi sẽ xây dựng nhà máy ở Hải Phòng chưa được xác nhận,ềuđạigiacôngnghệcókếhoạchthiếtlậpnhàmáysảnxuấtởViệlich thi dau cup c2 chau au bởi thực tế hãng điện tử nổi tiếng Trung Quốc này phần lớn thực hiện việc sản xuất sản phẩm của mình thông qua đối tác Foxconn, thì nhiều khả năng, Oppo mới là “anh hào” mới nhất dự kiến xây dựng nhà máy của mình tại Việt Nam.
Một nguồn tin riêng của Báo Đầu tư đã xác nhận thông tin trên, song cũng cho biết, hiện tại, kế hoạch xây dựng nhà máy của Oppo ở Bắc Ninh còn vướng một số vấn đề về mặt bằng.
Trên thực tế, việc Oppo dự kiến xây dựng nhà máy ở Bắc Ninh đã được nhắc đến vào cuối năm ngoái, khi tập đoàn công nghệ đến từ Trung Quốc này ký biên bản ghi nhớ (MOU) với Tổng công ty Đô thị Kinh Bắc về việc thuê đất ở Khu công nghiệp Nam Sơn Hạp Lĩnh để xây dựng nhà máy. Lúc ấy, thông tin còn cho biết, nhà máy sẽ được khởi công vào đầu năm 2021, với vốn đầu tưkhoảng 300 triệu USD.
Tuy hiện tại, các kế hoạch đó chưa được triển khai, song việc Oppo muốn xây dựng nhà máy ở Việt Nam là có thật. Hiện tại, Oppo mới có nhà máy ở Thâm Quyến (Trung Quốc) và New Dehli (Ấn Độ). Việc xây dựng thêm nhà máy ở Việt Nam có thể là một bước đi quan trọng giúp Oppo mở rộng sản xuất và gia tăng năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường thiết bị di động toàn cầu.
Như vậy, ngoại trừ Huawei, thì hầu hết tên tuổi lớn trên thị trường thiết bị di động, thiết bị điện tử toàn cầu đều đã, đang hoặc có kế hoạch mở nhà máy ở Việt Nam, từ Samsung, LG, đến Apple, Lenovo, Sony, Nokia…
Trong số này, ngoài Samsung và LG quá đình đám với các tổ hợp công nghệ cao hàng tỷ USD ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, TP.HCM và Hải Phòng, thì Sony, Nokia cũng đều đã từng có nhà máy ở Việt Nam. Trong khi đó, Lenovo đã liên tục tới Bắc Ninh, Bắc Giang để tìm kiếm cơ hội xây dựng nhà máy tại đây. Còn Apple, tuy chưa có kế hoạch lắp ráp iPhone tại Việt Nam, song một loạt đối tác sản xuất lớn của họ, như Wistron, Pegatron, Luxshare, Foxconn… đều đang gia tăng sản xuất các thiết bị, linh phụ kiện tại Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Còn nhiều dự án đầu tư vốn ngoài ngân sách chậm tiến độ
- ·Đồng Tháp được thành lập thành phố Hồng Ngự
- ·Bộ Công thương đề xuất chính sách đặc thù đẩy nhanh tiến độ các dự án điện
- ·Quảng Ninh: Nhiều hoạt động kinh tế
- ·Thầy giáo 80 tuổi và 4 người con tâm thần mơ một bữa no
- ·Chuẩn y chức danh Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang
- ·Trên 42% thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH
- ·Quyết tâm khắc phục khuyết điểm, tạo chuyển biến
- ·Mẹ chồng... từ chối con dâu tuổi hổ
- ·Thí điểm mô hình sản xuất muối kết hợp du lịch, nghỉ dưỡng tại các làng nghề muối
- ·Sổ đỏ vẫn còn, vội “làm ma” chiếm tiền?
- ·Đề xuất xây dựng Nghị định về hàng hoá made in Vietnam
- ·Nỗ lực giải cứu thị trường bất động sản
- ·Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng quý IV từ 5,0% trở lên
- ·Hà Nội: Có thùng rác cũng như không!
- ·Nhận định người Việt đang dùng gạo bẩn là không thỏa đáng, không có căn cứ
- ·Đổi mới mô hình tăng trưởng, phát triển công nghiệp bán dẫn
- ·Nghị quyết về việc đặt tên đường
- ·Kinh doanh online có phải đóng thuế không?
- ·Quảng Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại