【inter vs atalanta】Hà Nội đầu tư hơn 3.300 bãi đỗ xe công cộng
TheàNộiđầutưhơnbãiđỗxecôngcộinter vs atalantao quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp vận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong giai đoạn 2018-2025, Thành phố dự kiến đầu tư 5 bến xe khách liên tỉnh, gồm Cổ Bi, Đông Anh, Nội Bài, bến xe phía Nam và bến xe Sơn Tây 1, tổng diện tích khoảng 41,95 ha, tổng mức đầu tư khoảng 2.300 tỷ đồng.
Về bến xe tải, Hà Nội dự kiến đầu tư 5 bến xe tải, là Yên Viên, bến phía Nam, bến Cổ Bi phía Đông, bến Khuyến Lương và bến Hà Đông, tổng diện tích 57 ha, tổng mức đầu tư khoảng 270 tỷ đồng.
Cũng trong giai đoạn này, Thành phố đầu tư 4 dự án trung tâm tiếp vận, gồm: Trung tâm tiếp vận phía Đông, Đông Bắc, phía Bắc và phía Nam, tổng diện tích 39 ha, tổng mức đầu tư 1.950 tỷ đồng.
Đồng thời, Hà Nội cũng đầu tư 2.014 dự án bãi đỗ xe công cộng tập trung tại khu vực nội đô đạt diện tích đỗ xe khoảng 183 ha, tổng mức đầu tư dự báo khoảng 30.000 tỷ đồng (chủ yếu từ nguồn vốn xã hội hóa).
Trong giai đoạn 2025 - 2030, về bến xe công cộng, Hà Nội đầu tư 12 dự án bến xe khách tại các đô thị vệ tinh gồm các bến: Phùng, bến phía Tây, bến Cam Thượng, Xuân Khanh, Bắc Hòa Lạc, Nam Hòa Lạc, Xuân Mai, Miếu Môn, Phú Xuyên, Mai Đình, Tân Minh, tổng diện tích khoảng 57 ha, tổng mức đầu tư khoảng 3.254 tỷ đồng.
Về bến xe tải sẽ đầu tư 8 dự án tại các đô thị vệ tinh, diện tích khoảng 83 ha, tổng mức đầu tư khoảng 3.850 tỷ đồng, gồm các bến: Phùng, Sơn Tây, Hòa Lạc, Phụng Hiệp, Phú Xuyên, Sóc Sơn.
Dự kiến đầu tư 5 dự án trung tâm tiếp vận còn lại (trung tâm tiếp vận phía Tây, Tây Bắc, Tây Nam, Phú Xuyên 1 và Phú Xuyên 2) sẽ có tổng diện tích 49 ha, tổng mức đầu tư dự báo khoảng 2.500 tỷ đồng.
Về bãi đỗ xe công cộng, giai đoạn này, thành phố đầu tư các dự án bãi đỗ xe công cộng chưa đầu tư trong phạm vi đô thị trung tâm với khoảng 1.334 dự án, tổng mức đầu dự báo khoảng 232.723 tỷ đồng.
Đối với mạng lưới bến xe khách liên tỉnh, các bến xe hiện có nằm sâu trong phạm vi đô thị trung tâm tạm thời được giữ lại, tiếp tục khai thác trong giai đoạn quá độ và chỉ nâng cấp, cải tạo trên cơ sở quy mô hiện có gồm 4 bến: Gia Lâm, Mỹ Đình, Giáp Bát, Nước Ngầm.
Trong giai đoạn trung hạn xây dựng bến xe Yên Sở 3,4 ha để hỗ trợ các bến xe hiện có. Về lâu dài, sau khi hoàn thành bến xe khách chính phía Nam ở Ngọc Hồi - đường vành đai 4 thì các bến xe Yên Sở và Nước Ngầm sẽ đồng thời chuyển đổi chức năng thành đầu mối trung chuyển vận tải hành khách công cộng cộng kết hợp bãi đỗ xe./.
Theo Chinhphu.vn
(责任编辑:World Cup)
- ·Lạng Sơn: Thu giữ 13.280 sản phẩm may mặc nhập lậu
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 14/5
- ·Không phải khai tất cả chỉ tiêu thông tin trên VNACCS/VCIS
- ·Đón đọc ấn phẩm Thừa Thiên Huế Xuân Kỷ Hợi 2019
- ·Từ ngày 24/2 các quán nhận phải treo biển cảnh báo tác hại rượu bia
- ·Klopp nói gì chấn thương Salah, Van Dijk và Fabinho chung kết Cúp C1?
- ·Nhạc sĩ Miên Đức Thắng & âm nhạc trị liệu
- ·Nhận định kèo Chung kết FA Cup Chelsea vs Liverpool: Món nợ khó đòi
- ·Điều hành ổn định giá những tháng cuối năm
- ·Thị trường biến động mạnh, thanh khoản thấp
- ·Hà Nội với mục tiêu 1000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025
- ·Ai về Bến Ngự…
- ·Áo dài Huế: Cần chiến lược xứng tầm thương hiệu
- ·Chứng khoán HVS bị đình chỉ hoạt động
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 308 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Công ty Nước sạch Hòa Bình chào sàn UPCoM
- ·Khám phá di sản nước Pháp nhờ công nghệ
- ·6 tháng, FPT lãi trước thuế tăng 32%
- ·Đảng bộ PVN nhiệm kỳ III: Tự tin vượt qua thách thức, xứng đáng là trụ cột nền kinh tế
- ·Hải quan và doanh nghiệp phía Nam góp ý về thông tư hướng dẫn Luật Hải quan