会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bóng đá argentina】Tín hiệu chia rẽ bao trùm EU!

【bxh bóng đá argentina】Tín hiệu chia rẽ bao trùm EU

时间:2024-12-23 21:34:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:407次

Thời gian gần đây,ệuchiarẽbxh bóng đá argentina liên tục nhiều vùng, lãnh thổ ở các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) muốn ly khai, đòi độc lập. Điều này làm dấy lên quan ngại sự chia rẽ bao trùm ở EU.

Cựu Thủ hiến Catalonia Carles Puigdemont (thứ ba, hàng đầu từ trái sang) cùng các thị trưởng Catalonia trong cuộc gặp tại Brussels ngày 7-11. Nguồn: AFP/TTXVN 

Việc xứ Catalonia, Tây Ban Nha đơn phương tuyên bố độc lập có khả năng sẽ châm ngòi cho một cuộc khủng hoảng ly khai mới ở châu Âu. Bởi lẽ, nhiều khu vực khác như xứ Basque (Tây Ban Nha), Venice, Lombardy (Italia) và Scotland (Anh) cũng đang ngấm ngầm đòi độc lập. Trước đó, chính quyền Barcelona, Tây Ban Nha cũng nỗ lực lập quốc nhưng sớm bị dập tắt trước phản ứng nhanh nhạy từ phía chính quyền trung ương nước này. Hay điển hình là xứ Basque, một cộng đồng tự trị nằm ở khu vực bờ biển phía Bắc Tây Ban Nha, cũng đang mong muốn “nối gót” Catalonia tìm kiếm sự độc lập. Tuy nhiên, khác với Catalonia, xứ Basque có một lịch sử ly khai bạo lực, với nhiều cuộc tấn công khủng bố từ phong trào ly khai Eta. Ngay cả khi hiệp định đình chiến vĩnh viễn được ký năm 2011, chủ nghĩa dân tộc ở khu vực này vẫn chưa chấm dứt. Mới đây, Đảng Dân tộc Basque theo xu hướng độc lập đã hy vọng Basque có thể tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân như Catalonia.

Tương tự ở Tây Ban Nha, phong trào ly khai, đòi tự chủ cũng đang diễn ra ở Veneto và Lombardy (miền Bắc Italia). Hai khu vực nổi tiếng về sự giàu có và trù phú này đã tổ chức trưng cầu ý dân ngày 22-10 nhằm giành thêm quyền tự chủ từ Rome. Theo đó, Veneto là một trong những địa điểm thu hút khách du lịch nhiều nhất ở Italia, còn Lombardy đóng góp tới 20% GDP cho nền kinh tế của quốc gia hình chiếc ủng. Đa phần người dân ở hai khu vực này cho rằng nguồn thu nhập của mình đang chảy về những vùng nghèo ở miền Nam, thay vì được dùng đầu tư cho thành phố.

Nổi bật và có tác động lớn trong số những khu vực mong muốn độc lập ở châu Âu là Scotland (Anh). Năm 2014, với sự phê chuẩn của Chính phủ Anh, Scotland đã tổ chức một cuộc trưng cầu ý dân về độc lập. Tuy nhiên, ở thời điểm đó, người dân quốc gia này vẫn chưa mặn mà với ý tưởng tách khỏi Vương quốc Anh, nhưng hiện nay khi tiến trình đàm phán Anh rời khỏi EU hay còn gọi là Brexit đang diễn ra thì sự kiện đòi độc lập của Scotland càng “nóng” hơn. Điều này cũng là tiền đề để các vùng đòi độc lập gia tăng sức ép lên chính quyền các quốc gia liên quan. Thủ hiến Scotland, Chủ tịch Đảng Dân tộc Scotland (SNP) theo đường lối độc lập, bà Nicola Sturgeon, cho rằng cộng đồng quốc tế cần tôn trọng quyết định của người Catalonia, nhưng cũng cho rằng chính quyền Barcelona và Madrid cần tiến hành thảo luận.

Tuy nhiên, phong trào ly khai, tuyên bố độc lập của những vùng, lãnh thổ trên ở các quốc gia EU luôn bị phản đối quyết liệt của chính quyền trung ương. Điển hình như Catalonia chỉ vài giờ sau khi tuyên bố độc lập, chính quyền của Thủ tướng Mariano Rajoy đã ngay lập tức giải tán chính quyền và nghị viện của khu vực này, đồng thời tuyên bố tiến hành bầu cử sớm tại đây vào ngày 21-12. Ông cũng bãi nhiệm Thủ hiến Carles Puigdemont, cảnh sát trưởng khu vực cũng như các nhân viên ngoại giao của Catalonia ở Madrid và Brussels, đồng thời cho biết các bộ thuộc Chính phủ trung ương sẽ tiếp quản Catalonia. Lực lượng quân đội cũng được điều động tới Catalonia để khôi phục an ninh trật tự và chuẩn bị cho những tình huống xấu nhất.

Trong một động thái liên quan, EU đã lên tiếng phản đối việc ly khai của xứ Catalonia. Ngày 29-10, Chủ tịch Nghị viện châu Âu Antonio Tajani khẳng định: “Sẽ không có nước nào công nhận nền độc lập của Catalonia”. Trước đó, ngày 28-10, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian nhấn mạnh Hiến pháp Tây Ban Nha cần được tôn trọng. Ngay cả khi còn nhiều bất đồng tồn tại trong khối, các nước thành viên EU đều nhất trí rằng làn sóng ly khai và chủ nghĩa dân tộc sẽ không mang lại một châu Âu vững mạnh hơn. Những sự kiện ly khai, đòi độc lập liên tiếp xảy ra ở nhiều nước trên đã khiến các nhà hoạch định chính sách của EU lo lắng.

Giới phân tích nhận định, phong trào ly khai đòi quyền độc lập đã và đang diễn ra ở nhiều nước EU là tín hiệu cảnh báo sự bất mãn của họ đối với chính sách của chính quyền trung ương. Đây cũng là dấu hiệu của sự chia rẽ đang âm ỉ bên trong EU. Theo dự báo, làn sóng ly khai đòi độc lập sẽ còn diễn ra nghiêm trọng hơn sau khi Brexit hoàn tất.

HN tổng hợp

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Chủ tịch TP chỉ đạo xử nghiêm tập thể, cá nhân sai phạm
  • Chỉ huy số hai của IS tại Iraq bị tiêu diệt trong một cuộc phục kích
  • Nga phát hiện hàng loạt phần mềm gián điệp
  • Ukraine phê chuẩn cải cách quốc phòng theo nguyên tắc của NATO
  • Việt Nam trước khó khăn, thách thức của kinh tế thế giới
  • Pháp cân nhắc cấm bia rượu tại Lens trong thời gian EURO 2016
  • Tên lửa mới của Mỹ sẽ được triển khai tại Ba Lan trong năm 2018
  • Chuyến bay đến Manchester phải sơ tán khách vì lý do an ninh
推荐内容
  • Chân dung nữ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa được bổ nhiệm
  • Đức mạnh tay với người dùng Facebook kỳ thị người tị nạn
  • Sách trắng Nhật Bản "quan ngại" về sự cưỡng ép của Trung Quốc
  • IS trả tự do cho khoảng 300 công nhân ở Syria bị bắt cóc
  • Hộ chiếu vắc
  • Thủ tướng Palestine bác đề xuất đàm phán trực tiếp với Israel