【nhận định ngoại hạng anh hôm nay】Không thể một bên đồng ý mà cho phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa
Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình. |
Đại biểu góp ý nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm,ôngthểmộtbênđồngýmàchophépghiâmghihìnhtạiphiêntònhận định ngoại hạng anh hôm nay ghi hình tại phiên tòa đối với phóng viên báo chí, song Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao Nguyễn Hòa Bình “xin phép giữ nguyên như dự thảo”.
Sáng 28/5 Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân sửa đổi (Dự thảo).
Liên quan đến quy định về ghi âm, ghi hình tại phiên toà, Điều 141 dự thảo của TAND Tối cao trình Quốc hội tại Kỳ họp 6 quy định: “Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của hội đồng xét xử, thẩm phán, người tiến hành tố tụng khác chỉ được thực hiện trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp khi có sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa, phiên họp.
Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của bị cáo, đương sự, người tham gia tố tụng khác phải được sự đồng ý của họ và chủ tọa phiên tòa, phiên họp”.
Nêu ý kiến, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) nói thực tế cho thấy rất nhiều các vụ việc, vụ án được đưa tin tràn lan trên các báo chí, mạng xã hội, Internet một cách không chính thống, cùng với đó là các ý kiến trái chiều từ rất nhiều người dùng mạng xã hội đã tạo ra áp lực không nhỏ, tác động tới người tiến hành tố tụng tham gia vụ án và có ảnh hưởng tiêu cực đến công tác xét xử, công tác tuyên truyền pháp luật. Hơn nữa, theo đại biểu việc này còn ảnh hưởng trực tiếp đến quyền cá nhân, quyền con người đã được quy định rất rõ trong Hiến pháp. Bởi vậy, việc quy định chặt chẽ hơn về hoạt động ghi âm, ghi hình tại phiên tòa là vô cùng cần thiết.
Tuy nhiên, bà Nga cho rằng cần cân nhắc thêm hai nội dung.
Thứ nhất là không nên chỉ giới hạn việc ghi hình ảnh tại phiên tòa, phiên họp trong thời gian khai mạc phiên tòa, phiên họp và tuyên án công bố quyết định mà cần giới hạn thêm việc ghi âm. Tuy rằng nguyên tắc công khai là công khai toàn bộ phiên tòa không chỉ là thời gian khai mạc tuyên án hay công bố quyết định nhưng nếu cứ để người dân tự do ghi âm, ghi hình trong cả quá trình xét xử sẽ ảnh hưởng đến quá trình xét xử vì ít nhiều cũng tạo nên sự lộn xộn.
Hơn nữa với những phiên tòa xử các vụ án như án ly hôn, án kinh doanh thì có nhiều bí mật đời tư của các cá nhân liên quan, có bí mật doanh nghiệp, bí mật kinh doanh; nếu ghi âm, ghi hình tràn lan rồi đưa thông tin đã cắt gọt lên mạng xã hội thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới các cá nhân, các tổ chức có liên quan, nhất là hiện nay việc xử phạt những vi phạm trên môi trường không gian mạng của chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc.
Thứ hai, theo nữ đại biểu Hải Dương, cần có sự phân biệt đối tượng được phép ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. “Theo tôi nên quy định cởi mở hơn việc ghi âm, ghi hình tại phiên tòa đối với nhóm đối tượng là phóng viên báo chí, truyền hình bởi họ là những người được đào tạo bài bản, có chuyên môn lại bị ràng buộc bởi công việc nên việc thông tin chắc chắn sẽ có sự chuyên nghiệp và tính khách quan hơn. Đây cũng chính là ý kiến kiến nghị của nhiều cử tri là phóng viên, kỹ thuật viên truyền hình, báo chí mà tôi đã nhận được”, bà Nga phản ánh.
Giải trình cuối phiên thảo luận, Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói “Điều 141 không quy định quyền truyền thông, chúng tôi chỉ điều chỉnh điều luật này trong phòng xét xử, còn ra ngoài hành lang phỏng vấn ai, quay phim ai thì tòa án không có quyền can thiệp”.
Dẫn lời đại biểu, ông Bình nói, để nâng cao hiệu quả, để duy trì trật tự và để tôn trọng quyền con người thì cần quy định như dự thảo.
Về quan điểm là chỉ cần một bên đồng ý có quyền ghi âm, ghi hình, Chánh án giải thích, bên này đồng ý, nhưng bên kia không đồng ý thì cũng ảnh hưởng đến quyền con người. “Chúng ta cứ hình dung vợ, chồng ly dị thì rất nhiều lý do. Vợ đồng ý nói trước truyền thông thì có thể ảnh hưởng đến đời tư của chồng. Không thể một bên đồng ý mà cho phép truyền thông đưa lên mạng câu chuyện này”, Chánh án nói thêm.
Tương tự như vậy, hai bên tranh chấp với nhau, người A kiện người B, doanh nghiệp này kiện doanh nghiệp kia, ai cũng bảo mình thắng thì sẽ lấy tư liệu bất lợi cho bên kia, như thế vi phạm đời tư của người khác. “Cho nên, xin phép giữ nguyên như dự thảo. Tiếp thu ý kiến của đại biểu có phần ghi âm, bởi ghi âm cũng là vấn đề liên quan đến quyền con người”, Chánh án hồi âm.
Theo nghị trình, Dự thảo sẽ được thông qua vào ngày 24/6.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lĩnh vực nào chi tiêu nhiều nhất cho chuyển đổi số?
- ·Thư pháp, nét đẹp văn hóa ngày xuân
- ·Triển lãm mỹ thuật “Đất và người Bình Dương”
- ·Cô lớp trưởng ước mơ làm ca sĩ
- ·Hướng đến phân loại rác tại nguồn
- ·Hình ảnh công nhân đi vào nhiều tác phẩm múa
- ·Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận nhiều hiện vật quý
- ·Ông Nguyễn Lê Thăng Long được đề cử trở lại An Phát Holdings
- ·VASEP: Quy định ‘kiểm dịch’ thủy sản nhập khẩu dùng làm thực phẩm gây nhiều ách tắc
- ·Hoạt động hè ý nghĩa dành cho thiếu nhi
- ·Bộ TN&MT đề nghị tăng cường thu gom, xử lý khẩu trang thải bỏ
- ·Gia đình bún thịt nướng
- ·Trường đại học Bình Dương: Tổ chức chương trình văn nghệ “Tỏa sáng tuổi 20”
- ·Chuyên gia nội thất tiết lộ điều nên và không nên làm khi trang trí nhà cửa
- ·Dịch vụ cho thuê xe nâng người nở rộ tại Long An
- ·Việt Nam nên thí điểm điện gió ngoài khơi như thế nào?
- ·Đại học Quản lý Singapore vào top đầu về kết quả việc làm của sinh viên
- ·Anh chàng khiếm thị tài ba
- ·Cô gái nhiễm COVID
- ·Á hậu Hà Thu đăng quang Tình Bolero phiên bản Nghệ sĩ 2017