【số liệu thống kê về j-league 1】Thực trạng hội chứng tự huỷ hoại bản thân ở học sinh trung học phổ thông và một số yếu tố liên quan
Từ thực tế đó,ựctrạnghộichứngtựhuỷhoạibảnthânởhọcsinhtrunghọcphổthôngvàmộtsốyếutốliêsố liệu thống kê về j-league 1 trong thời gian từ tháng 5/2022 đến tháng 2/2023, nhóm tác giả đã thực hiện nghiên cứu trên 850 khách thể nghiên cứu hiện đang học tại 06 trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội: Trường THPT Phan Đình Phùng, Trường THPT Chu Văn An, Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam, Trường THPT Xuân Phương, Trường THPT Vạn Xuân, Trường THPT Yên Viên. Trên cơ sở tiếp thu kết quả nghiên cứu đã đạt được của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước: Klonsky, E. D, & Glenn, C. R [11,215], PGS.TS Huỳnh Văn Sơn và các cộng sự [5, 51]… và kết quả khảo sát, phân tích thực trạng, nhóm nghiên cứu đã bước đầu thu được những kết quả đáng ghi nhận:
1. Khái niệm
Tự huỷ hoại bản thânhay tự gây thương tích, tự cắt, tự rạch, THHBT (tiếng Anh là: self -harm) được tổ chức Y tế thế giới (WHO) định nghĩa là: Hành động không gây nguy hiểm đến tính mạng mà một người có thể thực hiện không thường xuyên và không có sự xen vào của người khác. Chủ thể có thể gây thương tích cho bản thân, cố tình lạm dụng, sử dụng thuốc điều trị quá liều nhằm đạt được thoả mãn tâm lý hay thể chất mà mình mong muốn; là việc cố ý trực tiếp làm tổn thương các mô của cơ thể mà không có ý định tự tử [12]. Như vậy, hiểu một cách khái quát, bản chất, THHBT là mọi hình thức tự làm đau bản thân về thể chất, tinh thần một cách có chủ đích.
Hội chứng THHBTlà hội chứng tự làm tổn thương mình bằng cách cố ý gây hại cho bản thân về mặt thể chất (cắt, đập đầu vào một thứ gì đó, đấm vào tường…), về mặt tinh thần (hạ thấp, coi thường giá trị bản thân), tham gia vào hành động nguy hiểm (quan hệ tình dục không an toàn, lạm dụng chất kích thích…), có các mối quan hệ tình cảm lệch lạc, bỏ bê sức khoẻ của bản thân [7].
Hội chứng THHBT của học sinh trung học phổ thông (HS THPT)là hội chứng được chủ thể ở lứa tuổi HS THPT thực hiện, nhằm tự làm tổn thương thể chất, tinh thần của chính mình.
2. Biểu hiện của hội chứng THHBT
Mỗi quan điểm nghiên cứu đề cập đến những biểu hiện khác nhau về HC THHBT.
Theo Huỳnh Văn Sơn và cộng sự [5, 50], cơ sở quan trọng để xem xét biểu hiện của HC THHBT gồm: (1) HC THHBT hướng đến chính cá thể là chủ yếu; (2) Biểu hiện của HC này tác động và làm tổn hại đến thân thể; (3) Biểu hiện của HC này ảnh hưởng đến cảm xúc cá nhân và bị thúc đẩy bởi cảm xúc cá nhân; (4) HC này có nhiều biểu hiện với các mức độ khác nhau; (5) HC này được chủ thể thực hiện có nhận thức dù rằng sự ý thức cao độ hay tuyệt đối chưa hẳn được đảm bảo. Đây chính là cơ sở để nhóm nghiên cứu kế thừa khi thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, từ việc tiếp thu các kết quả nghiên cứu theo thang đo đã được chuẩn hoá của Klonsky, E. D, & Glenn, C. R [11,215], nhóm nghiên cứu xem xét HC THHBT của HS THPT tập trung ở các biểu hiện: (1) Suy nghĩ tiêu cực, giày vò xem thường bản thân, ghét bỏ bản thân; (2) Ăn uống quá độ, sinh hoạt thất thường; (3) Lạm dụng hoặc sử dụng chất kích thích; (4) Dùng vật sắc nhọn rạch tay, chân; (5) Cào cấu vào các bộ phận trên cơ thể; (6) Đấm tay vào tường; (7) Đập đầu vào các vật cứng; (8) Dùng hóa chất gây bỏng; (9) Tự tát, đánh liên tục vào mặt hoặc bộ phận khác trên cơ thể; (10) Dùng thuốc đang cháy, châm hoặc dí vào người.
Tuy nhiên không phải cá nhân nào có một hay nhiều biểu hiện này là có thể kết luận cá nhân đó đang THHBT. Để kết luận chính xác HS có HC THHBT phải được xem xét một cách toàn diện, dựa trên các căn cứ, đánh giá chuyên môn.
Dựa trên tính chất hành vi, mức nguy hại và khả năng kiểm soát của chủ thể đối với các biểu hiện hay hành động THHBT, các biểu hiện của HCTHHBT được chia thành 03 mức: mức thấp, mức trung bình và mức cao.
Theo các nghiên cứu, có nhiều yếu tố có thể khiến một người chủ đích làm tổn thương cơ thể mình theo cách tiêu cực. Các nguyên nhân đó có thể là: (1) Do áp lực trong học tập; (2) Do đang cố giải toả cảm xúc tiêu cực, giảm bớt nỗi đau tinh thần; (3) Do cảm thấy bị cô lập, bị bỏ rơi, kỳ thị; (4) Do tự ti về bản thân; (5) Rất mong muốn được giúp đỡ và tìm kiếm sự quan tâm của người thân; (6) Do tìm thấy sự cổ vũ, hướng dẫn THHBT trên các trang mạng xã hội, nhóm bạn; (7) Do chủ thể mắc bệnh lý tâm thần không làm chủ được nhận thức.
Biểu đồ về những yếu tố ảnh hưởng.(责任编辑:World Cup)
- ·Ngân hàng Phát triển Châu Á hỗ trợ Việt Nam 100 triệu USD cải thiện năng suất nông nghiệp
- ·Đề nghị hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp thu mua thóc, gạo tại ĐBSCL
- ·EU gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu thêm 3 năm
- ·Người Trung Quốc về quê ăn Tết: 3 tỷ chuyến đi trong 40 ngày
- ·Ra mắt Suzuki Swift mới đẹp long lanh giá chỉ từ 172 triệu đồng/chiếc
- ·Thương mại điện tử xuyên biên giới: “Bệ đỡ” xuất khẩu nông sản thời Covid
- ·Vợ làm sếp lớn manh nha ý định ngoại tình vì coi thường chồng 'thấp điểm'
- ·USD giảm nhanh khi giá vàng hồi phục
- ·Lộng lẫy vũ điệu Chăm Pa tại FLC Sầm Sơn
- ·Mẹo tráng trứng lạ mắt với cơm và xúc xích
- ·Vừa lộ diện Toyota Supra 2020 đã ‘gây bão’ bởi những tính năng này?
- ·Hai kịch bản cho kinh tế Việt Nam 6 tháng cuối năm
- ·Cô gái Hà Nội khốn khổ vì bị nhầm là bệnh nhân số 17 nhiễm Covid
- ·Tiệm tôm hùm nướng phô mai hút khách, giá 6 USD/suất
- ·Tưng bừng đón Tết dương 2019 tại FLC Hotels & Resorts
- ·Xuất nhập khẩu đạt gần 290 tỷ USD, nhập siêu gần 2 tỷ USD
- ·Phát triển công nghiệp
- ·Tháo gỡ khó khăn trong thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế
- ·Quy Nhơn – điểm đến hàng đầu Đông Nam Á và tấm vé nghỉ dưỡng bốn mùa
- ·Cách làm làm gỏi bạch tuộc thơm ngon, bổ dưỡng đãi cả nhà