【kết quả bóng đá vô địch quốc gia phần lan】Hội nhập giúp DN tăng khả năng thâm nhập thị trường
Tại Hội thảo quốc gia “Năng lực cạnh tranh của DN Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO” do Tạp chí Cộng sản,ộinhậpgiúpDNtăngkhảnăngthâmnhậpthịtrườkết quả bóng đá vô địch quốc gia phần lan Bộ Công Thương tổ chức ngày 9-3, TS. Lê Kim Sa, Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho rằng, một điểm mạnh của các DN Việt Nam sau khi gia nhập WTO là khả năng thâm nhập thị trường tiềm năng - lợi thế về tìm kiếm thị trường.
Việc phát hiện ra những phân khúc thị trường mới, những nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng là lợi thế của nhiều DN Việt Nam khi bước vào sân chơi quốc tế, tạo ra tác động tích cực đến quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.
“Ví dụ điển hình là khi cá tra bị áp thuế chống phá giá của Mỹ thì các DN Việt Nam đã mở rộng được thị trường ở Nhật Bản và châu Âu”, ông Sa nói.
Theo các chuyên gia, sau 5 năm gia nhập WTO, các DN Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc. Sản phẩm của Việt Nam đã chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trên thị trường nội địa. Gia nhập WTO làm tăng áp lực buộc các DN Việt Nam phải đọ sức với hàng hóa và dịch vụ nước ngoài ngay trên thị trường trong nước.
Tuy nhiên, các DN Việt Nam cũng vấp phải khá nhiều rào cản. Từ khi Việt Nam gia nhập WTO, lạm phát trong nước liên tục ở mức cao, tạo áp lực cho hoạt động kinh doanh, tăng chi phí đầu vào, ảnh hưởng tới tỷ lệ lợi nhuận của DN.
Sự thay đổi liên tục của các chính sách tiền tệ, tỷ giá tạo ra những khó khăn cho DN. Đặc biệt, các rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp… không còn căng thẳng như giai đoạn đầu nhưng các loại hàng rào mềm như các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật lại tăng lên.
Các thị trường XK chủ lực của Việt Nam liên tục đưa ra các bộ tiêu chuẩn mới, gây nhiều khó khăn cho các DN XK của Việt Nam như quy định về kiểm soát các chất hóa học trong sản phẩm (REACH) của EU, quy định chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không kiểm soát (IUU) đối với thủy hải sản, đạo luật Lacey liên quan đến xuất khẩu gỗ của Hoa Kỳ…
Bởi vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Chính phủ cần nỗ lực kiềm chế lạm phát, hạn chế sự bất ổn về giá, điều tiết những thay đổi có thể gây sốc thị trường cả giúp cho DN dễ dàng xây dựng kế hoạch kinh doanh. Lạm phát cao là một trong những nguyên nhân chính làm cho DN khó có thể cạnh tranh.
Bên cạnh đó, cần có sự nỗ lực từ chính bản thân các DN như xây dựng chiến lược kinh doanh (đây là vấn đề cốt lõi nhưng chưa được sự chú ý của DN kể cả tập đoàn, tổng công ty), xây dựng chiến lược hình ảnh và thương hiệu…
Phan Thu
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trao hơn 12 triệu đồng cho Quốc Duy
- ·Hang pha lê lớn nhất thế giới 'đẹp như tranh vẽ' nhưng nguy hiểm chết người
- ·Đối thủ mạng xã hội X cán mốc 175 triệu người dùng sau 1 năm ra mắt
- ·Baseus đưa phụ kiện hút ‘dân chơi’ công nghệ ra Hà Nội
- ·Cướp túi không có tiền, em tôi có bị phạt nặng?
- ·Vì sao không nên vùi điện thoại vào gạo sau khi bị rơi xuống nước?
- ·Công bố lộ trình dừng công nghệ di dộng 2G tại Việt Nam
- ·Công nghệ nào giúp Google Dịch hỗ trợ tới gần 250 ngôn ngữ?
- ·Thương hai bà cháu nghèo phải luộc ốc ăn trừ bữa
- ·Nền tảng hạ tầng điện toán đám mây liên vùng chuẩn quốc tế đầu tiên ở Việt Nam
- ·Xả rác, tiều bậy phạt như thế nào
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học TPBank
- ·Cách hẹn giờ gửi tin nhắn trên iOS 18 mới nhất
- ·Túi đựng laptop có quan trọng?
- ·Chủ tiệm rửa làm hỏng xe, bồi thường thế nào?
- ·Samsung lười nâng cấp điện thoại gập, tất cả là tại Apple
- ·Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VietinBank
- ·MobiFone gia nhập đường đua chuyển đổi số thông qua ứng dụng MyPoint
- ·30 tấn sữa cho học sinh vùng mưa lũ
- ·Cách khắc phục lỗi không thể xem ảnh trong Messages trên iPhone