【lyon vs rennes】Khi nông dân "đi học"
Dù đã trên 60 tuổi nhưng đều đặn 3 ngày trong tuần,ng dlyon vs rennes ông Đỗ Văn Nghĩa Việt ở xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh lại có cơ hội “cắp sách” đến lớp học nghề trồng nấm do Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức tại địa bàn. Cũng như hơn 20 học viên nông dân khác của lớp học này, nhiều năm qua ông Việt chỉ biết chọn hồ tiêu làm cây phát triển kinh tế chủ lực của gia đình. Thế nhưng vài năm gần đây, khi cây tiêu mất giá kèm theo dịch bệnh chết hàng loạt thì ông và nhiều nông dân trong vùng loay hoay không biết tìm mô hình khác để chuyển đổi bởi không có kiến thức. Sau khi đến lớp học nghề trồng nấm thì các nông dân đã tự tin với mô hình kinh tế mới. Ông Việt cho biết: Gia đình có hơn 1 ha tiêu nhưng bị nấm bệnh chết gần hết. Nay được hội nông dân mở lớp học trồng nấm, tôi thấy làm cũng dễ, chỉ 1 hay 2 lao động trong gia đình là làm được, không phải thuê nhân công và hiệu quả kinh tế cũng khá.
Các học viên là những nông dân mọi lứa tuổi ở xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh thực hành kỹ thuật trồng nấm
Từ nhu cầu thiết thực của nông dân nên sau khi khởi động chương trình dạy nghề từ đầu năm đến nay, Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân đã tổ chức đào tạo miễn phí 16 lớp tại nhiều huyện, thị xã với gần 600 học viên tham gia, gồm các ngành nghề: Kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm; trồng nấm; khai thác mủ cao su; trồng rau an toàn; trồng và ghép điều… Không dừng lại ở đó, trung tâm còn đào tạo một số ngành nghề khi người dân có nhu cầu đi làm tại các khu công nghiệp, đồng thời mở rộng đối tượng đào tạo trong cả lực lượng vũ trang nhằm giúp các chiến sĩ sau khi rời quân ngũ có nghề nghiệp phát triển kinh tế gia đình. Hiện Tiểu đoàn 208, Bộ CHQS tỉnh có hàng trăm chiến sĩ theo học các lớp dạy nghề. Thiếu tá Trần Văn Hà, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 208 cho biết: Ngoài được đào tạo miễn phí thì giảng viên còn rất nhiệt tình và hướng dẫn thực tế nên anh em trong đơn vị say mê học tập. Đây là điều kiện rất tốt để sau này khi rời quân ngũ các chiến sĩ có nghề ổn định.
Qua thống kê đã có khoảng 80% học viên sau khi đào tạo có việc làm với thu nhập ổn định. Đặc biệt, từ kiến thức đã học, nông dân không còn bị phụ thuộc vào 1 mô hình kinh tế nhất định. Bà Phạm Thị Yến Linh, Phó giám đốc Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh chia sẻ: Chúng tôi sẽ đào tạo theo nhu cầu. Trong quá trình truyền đạt kiến thức, lãnh đạo trung tâm cũng quán triệt các giảng viên đứng lớp phải chú trọng thực hành, phải cầm tay chỉ việc để học viên nắm bắt đầy đủ nhất.
Từ thành quả bước đầu mà chương trình đào tạo nghề cho nông dân mang lại, thời gian tới Trung tâm Dạy nghề và Hỗ trợ nông dân tỉnh sẽ tiếp tục mở rộng, đồng thời thay đổi chương trình đào tạo nghề phù hợp hơn với nhu cầu thị trường. Cụ thể là hướng tới truyền đạt để nông dân áp dụng được vào canh tác, sản xuất ra nông sản sạch và tiếp cận được cách làm nông nghiệp công nghệ 4.0 nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, đủ điều kiện đáp ứng thị trường cao cấp hơn.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·PM hosts outgoing Slovak ambassador
- ·NASC urges passing planning law
- ·NA Standing Committee gave directions on the draft Law on Special Economic Zone
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·No halt on visa issuance for Vietnamese: German embassy
- ·Corruption report exposes bribery
- ·ASEAN reps endorse VN East Sea code proposal
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Murder suspect Đoàn Thị Hương pleads not guilty
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·ASEAN reps endorse VN East Sea code proposal
- ·VN, Laos clarify border to strengthen ties
- ·Asian parliamentarians call for solidarity, trust
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Việt Nam, Egypt strive for $1 billion in trade
- ·Man arrested for propaganda against State
- ·Committee reviews marine economy
- ·Đăng sai suất ăn bán trú của trẻ tiểu học, người phụ nữ bị phạt 7,5 triệu
- ·Party chief requests stronger Vietnam