会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bet keo nha cai】Thủ tướng: Giá điện không được 'giật cục', xem xét nhập khẩu từ Trung Quốc!

【bet keo nha cai】Thủ tướng: Giá điện không được 'giật cục', xem xét nhập khẩu từ Trung Quốc

时间:2024-12-23 17:45:55 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:872次
(VTC News) -

Thủ tướng chỉ đạo không để thiếu điện cho cả giai đoạn từ nay đến 2030,ủtướngGiáđiệnkhôngđượcgiậtcụcxemxétnhậpkhẩutừTrungQuốbet keo nha cai giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và mức chi trả của người dân.

Nội dung trên được đề cập tại Thông báo số 500 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) để đảm bảo cung ứng điện, bảo đảm an ninh năng lượng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 dự kiến là 7% và để bảo đảm đủ điện phục vụ sản xuất kinh doanh, đời sống Nhân dân, tăng trưởng điện phải đạt từ 12-13%. Theo báo cáo, dự kiến tổng công suất cần tăng thêm đáp ứng nhu cầu khoảng 2.297 MW.

Với kinh nghiệm điều hành trong năm 2024, Thủ tướng yêu cầu nhất định không để thiếu điện cho năm 2025, trong đó, đề nghị triển khai các giải pháp để bảo đảm bù đắp tổng công suất thiếu hụt.

Thủ tướng chỉ đạo không để thiếu điện cho cả giai đoạn từ nay đến 2030, giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và mức chi trả của người dân. (Ảnh minh họa: EVN)

Thủ tướng chỉ đạo không để thiếu điện cho cả giai đoạn từ nay đến 2030, giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội và mức chi trả của người dân. (Ảnh minh họa: EVN)

Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công Thương nghiên cứu thúc đẩy việc mua điện từ Lào, thống nhất với bạn mua cho cả giai đoạn 5 năm và điều chỉnh giá điện nhập khẩu phù hợp. Bên cạnh đó, cũng xem xét khả năng tăng cường nhập khẩu điện từ Trung Quốc để bổ sung điện cho hệ thống nếu cần.

Đối với giai đoạn 2026-2030, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, các tập đoàn, tổng công ty liên quan trên cơ sở mục tiêu tăng trưởng điện khoảng 12-15% mỗi năm xây dựng các kịch bản về nguồn điện, truyền tải điện, phân phối điện, sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả và giá điện phù hợp.

Nhiệm vụ này, theo Thủ tướng, phải gắn với mục tiêu nhất định không để thiếu điện trong bất cứ hoàn cảnh nào cho cả giai đoạn từ nay đến 2030, vừa đảm bảo cho tăng trưởng, vừa thực hiện chuyển đổi xanh, trong đó giá điện phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và mức chi trả của người dân.

Người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương cần nghiên cứu để chuyển điện nền từ điện than sang điện khí, đa dạng hóa các nguồn điện, trong đó có nghiên cứu và thực hiện xây dựng phát triển điện hạt nhân, chú trọng phát triển nguồn điện sạch góp phần chống biến đổi khí hậu, chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và kinh tế tuần hoàn như điện mặt trời mái nhà, điện gió, điện rác...

Đối với nguồn thủy điện, cần phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch điều tiết lưu lượng nước hài hòa, khoa học, bảo đảm tưới tiêu nhưng tinh thần là phải tích nước cho phát điện và mùa khô ở miền Bắc.

Đối với điện khí, đề nghị tính toán giá điện phù hợp, sát với thị trường và tình hình của đất nước, bảo đảm hài hòa lợi ích giữa các bên, tạo động lực và hiệu quả đầu tư để nhà đầu tư có thể tham gia.

Thủ tướng quán triệt Bộ Công Thương, Bộ Tài chính, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tập đoàn Điện lực Việt Nam căn cứ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, không "giật cục".

Đồng thời ngành điện đẩy mạnh tiết kiệm chi phí, tăng cường ứng dụng chuyển đổi số, tăng năng lực cạnh tranh, giảm chi phí...giá điện phải phù hợp nền kinh tế, có sự điều tiết của Nhà nước để ổn định kinh tế vĩ mô. 

Bộ Công Thương cũng có nhiệm vụ chủ trì phối hợp Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Ủy ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo có kế hoạch cụ thể để triển khai nhanh, hoàn thành và đưa vào vận hành các dự án nguồn điện nền có quy mô công suất lớn ở miền Bắc.

Cụ thể: triển khai sớm các dự án nhà máy LNG Nghi Sơn - Thanh Hóa (1.500 MW), LNG Quỳnh Lập - Nghệ An (1.500 MW); phấn đấu khởi công trong Quý II năm 2025 và hoàn thành đóng điện trong năm 2027 các dự án đã có chủ đầu tư: LNG Quảng Ninh (1.500 MW), LNG Thái Bình (1.500 MW); khẩn trương hoàn thành dự án Thủy điện Hòa Bình mở rộng (480MW), Quảng Trạch I (EVN- 1403MW), Na Dương II (TKV-110MW)...

Bộ Công Thương khẩn trương rà soát để xem xét điều chỉnh Quy hoạch điện VIII cho giai đoạn 2026-2030 bảo đảm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội theo đúng quy định của pháp luật về quy hoạch, trong đó lưu ý triển khai quy hoạch nguồn điện gió ngoài khơi, báo cáo Thủ tướng.

Anh Văn

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Điện lực Cần Đước – Công ty Điện lực Long An với ‘Hành động nhỏ vì một hành tinh xanh’
  • Quan tâm đầu tư và ứng dụng KHCN vào đời sống
  • Điểm báo Cà Mau số 2819, phát hành thứ sáu, ngày 10/7/2015
  • Bình ổn giá, kích cầu tiêu dùng dịp tết
  • Đêm Trường Sa bên bạn
  • Triển khai các giải pháp bảo đảm cung ứng điện trong thời gian cao điểm
  • Chủ tịch FAT thừa nhận Việt Nam mạnh hơn Thái Lan
  • Bóng đá Việt bay cao: Quên người Thái được chưa?
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 5/8: Vàng thế giới tăng lên mức 1947,3 USD/oz
  • Cùng chung tay sử dụng điện tiết kiệm
  • Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam
  • Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra, giám sát
  • 'Đánh thức' cao tốc miền Tây
  • Giá vàng lập đỉnh mới, thương hiệu SJC lên ngưỡng 83,7 triệu đồng mỗi lượng