会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【everton vs aston villa】Đề xuất bổ sung đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp!

【everton vs aston villa】Đề xuất bổ sung đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

时间:2024-12-24 00:44:15 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:118次

Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đạt đa mục tiêu

TheĐềxuấtbổsungđốitượngnộpthuếthunhậpdoanhnghiệeverton vs aston villao Bộ Tài chính, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) được thông qua ngày 3/6/2008 tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội Khoá XII, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009 để thay thế cho Luật Thuế TNDN năm 2003.

Đề xuất bổ sung đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Mua bán trên không gian mạng ngày càng phổ biến đặt ra yêu cầu quản lý thuế chặt chẽ, tránh thất thu.

Từ đó đến nay, Luật Thuế TNDN đã qua 2 lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2013 và năm 2014 để kịp thời thể chế hóa các chủ trương, định hướng của Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước và xử lý các bất cập phát sinh trong thực tiễn.

Ngoài ra, trong những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, Quốc hội cũng đã ban hành một số nghị quyết về giảm thuế TNDN cho một số đối tượng để kịp thời hỗ trợ cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng.

Kể từ khi ban hành đến nay, về cơ bản, các nội dung của Luật Thuế TNDN và các luật sửa đổi, bổ sung đã đi vào cuộc sống, tác động tích cực đến nhiều mặt của đời sống KT-XH, phù hợp với sự vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Chính sách thuế TNDN ngoài việc đảm bảo nguồn thu quan trọng, ổn định cho NSNN, thực hiện chính sách phân phối lại trong nền kinh tế còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tháo gỡ khó khăn, khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, địa bàn ưu tiên phát triển của đất nước trong từng thời kỳ.

Tuy nhiên, bối cảnh KT-XH trong nước và quốc tế hiện nay đang có nhiều thay đổi, sự phát triển nhanh, mạnh của khoa học và công nghệ, công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện và mở rộng của các mô hình doanh mới, nhất là các hoạt động kinh doanh dựa trên nền tảng kỹ thuật số, kinh tế chia sẻ…, qua đó, cũng đang đặt ra những yêu cầu mới cho việc hoàn thiện chính sách thuế TNDN của Việt Nam.

Bên cạnh đó, qua tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn vừa qua, chính sách thuế TNDN cũng đã phát sinh một số điểm hạn chế cần được nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn và xu hướng phát triển trong thời gian tới, bao gồm các quy định về thu nhập miễn thuế, thu nhập chịu thuế, phương pháp tính thuế, các nguyên tắc liên quan đến việc xác định các khoản chi phí được trừ và không được trừ và về chính sách ưu đãi thuế TNDN.

Lĩnh vực, địa bàn được hưởng ưu đãi thuế TNDN được mở rộng nhưng vẫn thiếu các chính sách ưu đãi về thuế TNDN phù hợp cho một số lĩnh vực ưu tiên (như ưu đãi thuế cho doanh nghiệp có quy mô nhỏ, doanh nghiệp KHCN...) nên cũng cần được rà soát, điều chỉnh.

Sửa luật phù hợp với xu hướng cải cách thuế thu nhập doanh nghiệp của thế giới

Mục tiêu sửa luật lần này nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; khơi thông, phát huy nguồn lực cho phát triển KT-XH, thúc đẩy tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Đồng thời, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật, thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Đề xuất bổ sung đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Chính sách thuế TNDN phù hợp với thông lệ quốc tế và hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Ngoài ra, sửa luật phải phù hợp với xu hướng cải cách chính sách thuế TNDN trên thế giới và đảm bảo ổn định nguồn thu cho NSNN.

Nhóm chính sách đầu tiên được đề cập đến trong luật sửa đổi thuế TNDN lần này đó là hoàn thiện quy định liên quan đến người nộp thuế.

Theo đó, điều chỉnh quy định liên quan người nộp thuế TNDN thông qua việc sửa đổi khái niệm cơ sở thường trú của Luật TNDN hiện hành cho phù hợp.

Cụ thể: Bổ sung quy định doanh nghiệp nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho tổ chức, cá nhân tại Việt Nam theo các hình thức kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh trên nền tảng công nghệ số có thu nhập thì thuộc đối tượng nộp thuế TNDN tại Việt Nam, không phụ thuộc vào địa điểm kinh doanh. Qua đó, đảm bảo căn cứ pháp lý đầy đủ cho việc thực hiện quyền thu thuế của Việt Nam trong bối cảnh các hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới có xu hướng ngày càng được mở rộng.

Theo nguyên tắc và thông lệ quốc tế, quyền đánh thuế được chia sẻ giữa quốc gia nơi doanh nghiệp cư trú và quốc gia nơi doanh nghiệp phát sinh thu nhập; giữa quốc gia nơi doanh nghiệp cư trú và quốc gia nơi doanh nghiệp có cơ sở thường trú.

Liên quan đến nội dung này, Điều 2 Luật Thuế TNDN hiện hành đã có quy định về khái niệm người nộp thuế, quy định về nguyên tắc nộp thuế của người nộp thuế đối với thu nhập phát sinh tại Việt Nam và ngoài Việt Nam và khái niệm về cơ sở thường trú.

Trong đó, việc xác định cơ sở thường trú được thực hiện theo các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Việt Nam đã ký kết với các nước; đối với các quốc gia chưa có Hiệp định thuế với Việt Nam thì áp dụng quy định về cơ sở thường trú theo quy định của Luật thuế TNDN.

Về cơ bản, quy định này phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền đánh thuế của Việt Nam. Quá trình thực hiện thời gian qua cũng không phát sinh vướng mắc.

Tuy nhiên, thực tiễn gần đây đã cho thấy với sự phát triển của khoa học công nghệ cùng với các hoạt động thương mại điện tử, kinh tế số xuyên biên giới, nhiều doanh nghiệp nước ngoài có phát sinh thu nhập tại Việt Nam nhưng không cần thông qua bất kỳ địa điểm hay cơ sở đại diện nào tại Việt Nam.

Trong nhiều trường hợp, việc chỉ dựa vào sự hiện diện vật lý của cơ sở thường trú như quy định hiện hành để làm căn cứ cho việc thu thuế có thể tiềm ẩn nguy cơ gây xói mòn cơ sở thuế.

“Bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế”

Gần đây, tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 cũng đã bổ sung một nguyên tắc rất căn bản trong quản lý thuế đó là “bản chất hoạt động, giao dịch quyết định nghĩa vụ thuế”.

Theo OECD, khái niệm cơ sở thường trú “truyền thống” với yêu cầu về “hiện diện vật lý” không còn phù hợp với các mô hình kinh doanh ngày nay. Nếu trước đây cơ sở thường trú cần có sự hiện diện vật chất (như văn phòng đại diện, chi nhánh, nhà xưởng...) thì với sự phát triển của kinh tế số, khái niệm này cần được mở rộng, bổ sung.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Để đến năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn
  • Japan continues aid to Việt Nam
  • NA candidates get election training
  • Prime Minister greets ASEAN ambassadors
  • Đề xuất bổ sung biện pháp xử lý cơ sở kinh doanh thương mại điện tử vi phạm
  • Nhận định, soi kèo Punjab vs Mohammedan SC, 21h00 ngày 6/12: Cửa trên thắng thế
  • Việt Nam values ties with Guangxi
  • Party chief Trọng entrusts naval force with defence of homeland
推荐内容
  • Công chức Kho bạc Nhà nước đi lễ trong giờ hành chính: Bộ Tài chính lên tiếng
  • Truyền thông pháp luật: Không giao xe cho người chưa đủ điều kiện điều khiển
  • Works assigned for PM and Deputy PMs
  • Vietnam calls for stronger int’l links to tackle global security challenges
  • Thủ tướng nhấn nút khởi công Bệnh viện Đa khoa Quốc tế do Tập đoàn FLC đầu tư tại Thái Bình
  • Official decries breach of East Sea by Taiwan