【lazio vs sassuolo】Tăng mức chi cho xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
Đây là quy định tại Thông tư 42/2022/TT-BTC do Bộ Tài chínhmới ban hành sửa đổi,ăngmứcchichoxâydựngvănbảnquyphạmphápluậlazio vs sassuolo bổ sung một số điều của Thông tư số 338/2016/TT-BTC quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Thông tư 42/2022/TT-BTC có hiệu lực thi hành từ 1/9/2022.
Thông tư 42 quy định rõ về mức chi soạn thảo văn bản.
Đối với nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nghị quyết liên tịch, nghị định của Chính phủ:
Trường hợp văn bản ban hành mới hoặc thay thế: Mức chi sẽ là 11 triệu đồng/dự thảo văn bản thay cho mức 7,5 triệu đồng/ dự thảo văn bản như hiện nay.
Trường hợp văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều: Mức chi sẽ 6,5 triệu đồng/dự thảo văn bản thay cho mức 4,5 triệu đồng/ dự thảo văn bản.
Đối với quyết định của Thủ tướng Chính phủ: Văn bản ban hành mới hoặc thay thế, mức chi tăng từ 6 triệu đồng/dự thảo văn bản lên 9 triệu đồng/dự thảo văn bản;
Văn bản sửa đổi, bổ sung một số điều: Mức chi tăng từ 4 triệu đồng/dự thảo văn bản lên 6 triệu đồng/dự thảo văn bản.
Đối với thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Trường hợp văn bản ban hành mới hoặc thay thế: Mức chi tăng từ 4 triệu đồng/dự thảo văn bản lên 6 triệu đồng/dự thảo văn bản.
Đối với thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân, văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tếđặc biệt:
Mức chi cho văn bản ban hành mới hoặc thay thế tăng từ 3,2 triệu đồng/dự thảo văn bản lên 4,8 triệu đồng/dự thảo văn bản,
Theo Thông tư 42/2022/TT-BTC, đối với Tờ trình đề nghị xây dựng luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Mức chi 10 triệu đồng/tờ trình;
Đối với Tờ trình đề nghị xây dựng Nghị định của Chính phủ: mức chi 6 triệu đồng/tờ trình.
Về báo cáo đánh giá tác động của chính sách: Đối với luật, pháp lệnh, mức chi 20 triệu đồng/báo cáo; đối với nghị quyết của Quốc hội, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, mức chi 16 triệu đồng/báo cáo; đối với nghị định của Chính phủ, mức chi 12 triệu đồng/báo cáo; đối với các văn bản còn lại, mức chi 8 triệu đồng/báo cáo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chia tay... để làm nghệ thuật
- ·Triển khai đặc xá năm 2021 công khai, minh bạch, đúng đối tượng
- ·Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Tổ chức 1.000 người đưa thực phẩm đến tận ngóc ngách ở TP.HCM
- ·TP Hồ Chí Minh: Giải thưởng sáng tạo lần thứ 3 sẽ được trao cho 7 lĩnh vực
- ·Giá vàng hôm nay 24/9/2024: Vàng miếng SJC tăng sốc, hướng tới 84 triệu đồng/lượng
- ·Tập trung mọi nguồc lực để thực hiện chiến lược vắc xin Covid
- ·Tìm giải pháp đưa Bóng đá Việt Nam đến World Cup
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tiếp Đại sứ Canada Shawn Perry Steil
- ·Thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp phòng, chống tham nhũng
- ·Thứ trưởng Công an Lê Tấn Tới làm Chủ nhiệm UB Quốc phòng và An ninh
- ·Bán nhà 10 triệu đồng/m2, bị ‘tố’ bán phá giá
- ·Phó Bí thư Tỉnh ủy giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên
- ·Sân bay Tân Sơn Nhất quyết ngăn chặn taxi dù, ép giá
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt đoàn đại biểu Mẹ Việt Nam Anh hùng, thân nhân liệt sỹ
- ·Dựng xong trường do bạn đọc VietNamNet góp sức
- ·Quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đoàn kết đặc biệt Việt Nam
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì họp báo sau kiện toàn nhân sự
- ·Sau “ngôi hậu” là World Cup
- ·Mẫu ly giữ nhiệt khắc tên công ty làm quà tặng thương hiệu ấn tượng
- ·Xử lý hạn chế, bất cập trong triển khai chính sách phát triển kinh tế