会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nagoya đấu với vissel kobe】‘3 không’ đầy tự hào với những người con của Trung tướng Khuất Duy Tiến!

【nagoya đấu với vissel kobe】‘3 không’ đầy tự hào với những người con của Trung tướng Khuất Duy Tiến

时间:2024-12-26 03:11:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:154次

Nghẹn ngào nói về bố,ôngđầytựhàovớinhữngngườiconcủaTrungtướngKhuấtDuyTiếnagoya đấu với vissel kobe chị Khuất Thu Hồng kể, bố chị từng tham gia nhiều chiến trường trên mọi miền đất nước. Từ đồng bằng Bắc Bộ trong kháng chiến chống Pháp đến Đường 9-Khe Sanh, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ trong kháng chiến chống Mỹ rồi làm nhiệm vụ quốc tế giúp lực lượng cách mạng Campuchia chống lại nạn diệt chủng của Kh’mer đỏ và cuối cùng là bảo vệ biên giới phía Bắc. 

Chị như bao đứa trẻ thời chiến - trải qua một tuổi thơ luôn thiếu vắng người cha. Tuổi thơ với các con của Trung tướng Khuất Duy Tiến là những năm tháng khắc khoải chờ mong tin bố. Những lá thư từ chiến trường thường đến chậm vài tháng nhưng cũng đủ làm mấy mẹ con mừng mừng tủi tủi.

TRung tướng Khuất Duy Tiến cùng vợ và 4 người con.jpg
Trung tướng Khuất Duy Tiến cùng vợ và 4 người con. Ảnh: GĐCC

“Nhận thư bố xong, mấy anh em hăm hở viết thư cho bố mà không biết rằng có thể nửa năm sau thư mới đến tay bố. Cuối thư viết cho bố, anh Dũng (con trai cả Trung tướng-PV) thường vẽ một khẩu súng. Còn tôi thì bao giờ cũng vẽ một bông hoa. Mấy chục năm rồi mà bố vẫn giữ những lá thư đó.

Một đêm vào năm 1967, khi mấy anh em đang ở quê với ông bà nội, bố đột ngột xuất hiện. Tôi đang ngái ngủ được ông bà đánh thức dậy, đang lơ mơ thì bố đã đi rồi. Sáng dậy được ông đưa cho bộ đồ hàng bằng gỗ màu đỏ bố mua cho. Lúc đó tôi chưa biết là bố đi B và đi B là đi đâu nhưng cầm những cái xoong, cái bát xinh xinh tôi nhớ bố quá nên òa khóc khiến ông phải dỗ mãi.

Năm tôi học lớp 1, bố cũng ghé qua nhà được vài giờ, ngắn đến nỗi không thể nhớ được chi tiết. Tôi chỉ nhớ bố mang về một gói nho khô, món quà mà khi đó tôi nghĩ là ngon nhất trên đời. Tôi bé nhất nên được ông nội ưu tiên cho một chén nho. Tôi rất thèm mà không dám ăn vì chỉ sợ hết… không phải vì sợ hết nho mà sợ hết quà của bố”, chị Khuất Thu Hồng nghẹn lời. 

Những lần sau ông về cũng thường rất đột ngột, chỉ được vài hôm rồi lại đi. Có lần người ta đồn ông bị thương và bị địch giết một cách tàn nhẫn. Chị Hồng, khi đó mới 10 tuổi, nghe lỏm từ mẹ nên không dám nói với ai, chỉ khóc âm thầm và cầu xin đó không phải là sự thật. May sao mấy tháng sau ông về …

“Con đã quá quen với con đường từ nhà đến Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, đến phòng cấp cứu trên tầng 8, đã quá quen với những tiếng máy trợ thở, trợ tim, đo huyết áp liên tục đêm ngày, với mùi cồn, mùi thuốc và tiếng thở khó nhọc của bố trong những ngày qua. Giờ này con lại ước được tiếp tục đi trên con đường đó, đến căn phòng đó để nhìn thấy bố, để được nói với bố: “Con đến rồi, bố ơi, bố có nghe con nói không? Bố mở mắt nhìn con nào!” Nhưng con đã không còn cơ hội nào nữa! Căn nhà còn đó, đồ dùng của bố còn đó … nhưng từ nay con đã không còn nhìn thấy bố nữa rồi. Bố ơi!” Chị Khuất Thu Hồng nghẹn ngào.

“Bố không bao giờ kể về những gian khổ ở chiến trường”, chị Hồng nhớ lại và cho biết, “Những năm 1973-1974 bố ở Tây Nguyên là thời kỳ gian khổ nhất nhưng thư viết về bao giờ cũng đầy lạc quan. Bố kể cùng các chú bộ đội thường ăn sắn thay cơm. Nhưng các chú bộ đội rất khéo tay, chế biến sắn thành nhiều loại bánh rất ngon. 

Thời đó ở miền Bắc cũng khó khăn lắm, đọc thư bố tả bánh sắn mấy anh em thèm quá, ao ước được ăn một bữa bánh sắn cho thỏa thích”.

Chị Hồng nghẹn ngào nói, “cho đến năm 2016, khi nhà văn Nguyễn Trọng Luân, vốn là chiến sĩ trong đơn vị của bố, xuất bản cuốn “Rừng đói” tôi mới biết những năm tháng đó bố và đồng đội của mình đã trải qua những trận đói quay quắt như thế nào. Trong buổi giới thiệu sách, anh Luân mời tôi lên chia sẻ cảm xúc nhưng tôi sợ mình sẽ khóc vì quá xúc động nên đành phải từ chối”.

“Bố chẳng bao giờ đánh mắng các con. Bố hay gọi là “phê bình”. Hồi nhà tôi còn ở thị xã Sơn Tây, lúc đó tôi 5 tuổi, anh Dũng 6 tuổi. Hai anh em mải chơi, xẩm tối mới về. Bố giận lắm nhưng không quát mắng. Bố gọi hai anh em lại, đưa cho mỗi đứa 5 xu và bảo: Hai anh em thích ở bên ngoài hơn ở nhà thì bố cho tiền, đi ra ngoài mà sống, không cần về nhà nữa. Nhìn trời bên ngoài tối om, tôi sợ quá khóc nức lên. Hai anh em rối rít xin lỗi và hứa lần sau không thế nữa…”, chị Khuất Thu Hồng nhớ lại. 

Khuat Duy Tien .jpg
Vợ chồng Trung tướng Khuất Duy Tiến cùng các con, cháu, chắt. Ảnh: GĐCC

Trong con mắt cô con gái cả, Trung tướng Khuất Duy Tiến là người cả đời sống giản dị, chỉ thích ăn cơm với cá kho. Đồ đạc có sao dùng vậy, không cầu kỳ, không đòi hỏi và không muốn làm phiền ai.

“Mẹ tôi kể, có lần mẹ nhờ bố ra mậu dịch mua một cái xoong. Bố mang về một cái xoong bị móp một góc. Mẹ trách bố tại sao lại mua cái xoong như thế. Bố bảo, nếu ai cũng chê không lấy cái xoong này thì mậu dịch biết làm sao? Chúng tôi học được từ bố việc chấp nhận phần thiệt thòi về mình mà không tranh giành hơn thua với đời. Bố lúc nào cũng không muốn làm phiền người khác, sẵn sàng bớt phần của mình để giúp đỡ người khó khăn hơn”, chị Hồng rưng rưng. 

Cả đời sống trong quân ngũ, ông là người luôn đúng giờ và kỷ luật nhưng với các con, ông không hề áp đặt lối sống nhà binh. Có lần ông hỏi chị Hồng: "Sao con phải có nhiều đôi giày cùng một lúc như vậy? Tại sao không dùng hết một đôi rồi mua đôi khác?".

Chị Hồng giải thích cần các đôi khác nhau cho các trường hợp khác nhau, ông có vẻ không đồng tình nhưng cũng không nói gì thêm. Thế rồi, ông cũng “làm ngơ” cho thói “phù phiếm” của hai cô con gái và kiên nhẫn chịu đựng phong cách “giờ cao su” của con cháu mà không một lời trách mắng. 

Còn trong ký ức của chị Khuất Thị Hải Oanh, con gái út của Trung tướng Khuất Duy Tiến, ở chặng đường cuối, tất cả mọi sự đã được sắp đặt để ông ra đi không vướng bận.

Trung tướng cả đời sống vì đồng đội, đồng bào, quê hương, họ hàng, gia đình, người thân, người quen và cả những người không thân không quen. Đến lúc ra đi, ông chẳng giữ lại gì cho mình.

“Tiền tiết kiệm, bố dành để góp xây bia tưởng niệm đồng đội, còn vài đồng, bố chia cho các cháu - một chút tượng trưng, để chúng nó ngoan ngoãn, mạnh khỏe, học giỏi. Tiền lương bố giao cho tôi lĩnh. Có chút quà mọi người cho, bố đem chia. Biết tôi đang hỗ trợ thanh niên ở Tây Nguyên ra Hà Nội học nghề, bố đưa số tiền còn lại cho tôi để mua vé cho các cháu đi lại, động viên các cháu. Tôi ngần ngại, bố bảo: Bố có cần tiền làm gì nữa đâu", chị Hải Oanh nghẹn giọng. 

Trung tướng Khuất Duy Tiến có 4 người con: Con trai cả Khuất Việt Dũng, Trung tướng, nguyên Chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (Bộ Quốc phòng); con gái Khuất Thu Hồng, Tiến sĩ Xã hội học, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội; con gái Khuất Thị Hải Oanh, Ths. BS, Giám đốc trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng; con trai Khuất Việt Hùng, Tiến sĩ, Viện trưởng Viện chiến lược và phát triển giao thông vận tải (Bộ GTVT).

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Sân bay Tân Sơn Nhất đón 148.000 khách, xác lập đỉnh mới Tết Giáp Thìn
  • Speaker of Finnish Parliament tours relic sites in Hà Nội, wraps up Việt Nam visit
  • PM suggests Việt Nam, Canada further tap cooperation potential
  • Party leader congratulates President Putin over re
  • Khủng bố IS thẳng tay phá tan thành phố cổ 3000 năm tuổi
  • Việt Nam strengthens economic diplomacy efforts
  • Việt Nam strongly rejects unlawful claims in South China Sea: spokeswoman
  • IAEA pledges to further cooperation with Việt Nam
推荐内容
  • Đồng Nai: Thanh niên ngáo đá ‘cố thủ’ trên cần cẩu cao 50m suốt 12 tiếng
  • Vietnamese, Chinese front officials discuss ways to deepen ties
  • PM suggests Việt Nam, Canada further tap cooperation potential
  • Việt Nam, Laos foster security cooperation
  • Quảng Ninh: Sau 10 năm có hơn 5.000 người chết vì HIV/AIDS
  • Notaries should retire at 70: experts