会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonha】Kinh tế bứt tốc ấn tượng!

【keonha】Kinh tế bứt tốc ấn tượng

时间:2024-12-23 15:43:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:246次

Kinh tếbứt tốc mạnh

Số liệu chính thức phải tới sáng 29/9,ếbứttốcấntượkeonha Tổng cục Thống kê mới công bố rộng rãi. Song theo một nguồn tin của Báo Đầu tư, kinh tế Việt Nam đang phục hồi khá mạnh, với tăng trưởng GDP quý III có khả năng vượt cả kịch bản tăng trưởng mà Chính phủ đã đặt ra (quý III tăng trưởng 7,26%), nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% của cả năm.

Cụ thể, tăng trưởng GDP quý III có thể lên tới trên 7,4%, cao hơn kịch bản khoảng 0,2 điểm %. Với tốc độ tăng trưởng này, tăng trưởng kinh tế của 9 tháng đầu năm ước đạt trên 6,4%. Một con số cho thấy nền kinh tế đang bứt tốc mạnh mẽ.

Đã nhiều tháng nay, lần đầu tiên, Chỉ số Sản xuất toàn ngành công nghiệp đã cao hơn so với tốc độ tăng của cùng kỳ năm 2016. Ảnh: Đức Thanh

Quý II/2017, khi Tổng cục Thống kê công bố tốc độ tăng trưởng GDP ước ở mức 6,17%, ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng đã hồ hởi nói về “mức bứt phá cao nhất kể từ năm 2011 đến nay”, khi mà độ doãng giữa tăng trưởng GDP quý II và quý I lên tới trên 1 điểm %, trong khi bình quân các năm qua chỉ 0,3-0,4 điểm %. Đến nay, tính toán lại, tốc độ tăng trưởng GDP quý II/2017 còn cao hơn con số ước tính trước đó. Và quý III, nếu tốc độ tăng trưởng GDP quả thực đạt trên 7,4%, thì kỷ lục tiếp tục được lặp lại. Đây là những bằng chứng mạnh mẽ cho thấy, nền kinh tế đang chuyển biến rất tích cực.

Họp giao ban về tình hình sản xuất - kinh doanh tháng 9 và 9 tháng đầu năm cách đây 2 ngày, ông Trần Quốc Phương, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cũng đã nhấn mạnh những “tin vui” của nền kinh tế, khi phân tích các số liệu kinh tế vĩ mô ước tính ban đầu của 9 tháng đầu năm.

“9 tháng đầu năm, ước Chỉ số Sản xuất (IIP) toàn ngành công nghiệp tăng tới 7,9%, cao hơn mức tăng 7,4% của cùng kỳ năm trước. Đã nhiều tháng nay, lần đầu tiên, chỉ số IIP đã cao hơn so với tốc độ tăng của cùng kỳ”, ông Phương nói và cũng nhấn mạnh việc trong sản xuất công nghiệp, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng trưởng cao, lên tới 12,8%, cao hơn so với mức tăng của cùng kỳ năm 2016 và là động lực tăng trưởng chung của toàn ngành, đủ bù đắp cho phần sụt giảm của công nghiệp khai khoáng. Hơn nữa, con số này còn cho thấy, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đã hạn chế được phần nào sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên.

Trong khi đó, chuyên gia cao cấp Cao Viết Sinh bày tỏ sự vui mừng khi cả tiêu dùngtrong nước và nước ngoài đã tăng trưởng tích cực. 9 tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước tăng 10,5% so với cùng kỳ, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2%. Mức tăng này, cũng là lần đầu tiên sau nhiều tháng, đã cao hơn so với tốc độ tăng của cùng kỳ (9%).

Còn tiêu dùng nước ngoài, thể hiện qua số liệu về kim ngạch xuất khẩu, thậm chí còn tăng cao hơn nữa. 9 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước ước đạt 154 tỷ USD, tăng 19,8% so với cùng kỳ, nếu loại trừ yếu tố giá còn tăng 14,4%. Xuất khẩu tăng cao khiến nhập siêu 9 tháng đã giảm đáng kể so với các con số thống kê trước đó. 9 tháng, ước chỉ còn nhập siêu 442 triệu USD, bằng gần 0,3% kim ngạch xuất khẩu.

“Xuất khẩu tăng cao, nhập siêu thấp chắc chắn là nguyên nhân đẩy tốc độ tăng trưởng GDP quý III lên cao như vậy”, một chuyên gia kinh tế bày tỏ sự đồng tình với phân tích của chuyên gia Cao Viết Sinh và cho rằng, việc giải ngân vốn đầu tưnước ngoài trong 9 tháng qua đạt 12,5 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm trước cũng là yếu tố hỗ trợ cho tăng trưởng GDP trong quý III/2017.

Tăng trưởng dựa trên tiêu dùng nội địa và xuất khẩu

Với tốc độ tăng trưởng GDP 9 tháng đầu năm 2017 có thể đạt trên 6,4%, thì khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% trong năm nay là rất lớn. Quý III tăng trưởng cao hơn kịch bản đặt ra, thì áp lực lên quý IV sẽ nhẹ nhàng hơn. Thậm chí, với “đà” bứt phá mạnh của nền kinh tế, nếu tăng trưởng GDP quý IV đạt như kế hoạch, thì tăng trưởng GDP năm nay có thể vượt cả mục tiêu 6,7%, mà kể từ đầu năm tới nay, luôn là nỗi lo lớn của nền kinh tế.

Tuy nhiên, bình luận về xu hướng của nền kinh tế Việt Nam, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần phải phân tích rõ vì sao nền kinh tế có thể bứt phá như vậy, đó có phải là yếu tố bền vững hay không, để đảm bảo nền kinh tế có thể tiếp tục tăng trưởng bền vững trong quý IV/2017 cũng như trong năm 2018.

Thêm nữa, cùng với tăng trưởng cao, thì có thể, kéo theo đó sẽ là những rủi ro, cần phải nhận diện chính xác để có giải pháp phù hợp. “Cần phải phân tích, vì sao ADB mới đây lại hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam từ 6,5% xuống 6,3%. Đâu là lý do? Có lẽ, cần lý giải căn cơ hơn về nguyên nhân khiến nền kinh tế tăng trưởng cao hơn trong hai quý gần đây”, chuyên gia Nguyễn Quang Thái nói.

Trong khi đó, ông Trương Văn Phước, quyền Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chínhQuốc gia, bày tỏ sự băn khoăn khi mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm nay là 21%. Trong khi đó, 9 tháng, tốc độ tăng trưởng tín dụng là 11%, nghĩa là 3 tháng cuối năm phải tăng trưởng tín dụng thêm 10%, cung tiền hàng tháng sẽ gấp 3 lần so với những tháng đầu năm. “Nhưng vấn đề là tiền sẽ đi đâu, vào sản xuất hay bất động sản, chứng khoán”, ông Phước nói.

Tín dụng dự báo sẽ tăng cao những tháng cuối năm cũng là yếu tố khiến lạm phát năm nay chịu tác động. Nếu vậy, theo chuyên gia Cao Viết Sinh, đây cũng sẽ là một rủi ro vĩ mô cần phải lường trước.

Trong khi đó, cách đây ít ngày, khi công bố cập nhật báo cáo kinh tế, mặc dù cho rằng, kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc, song ADB đã giảm dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay xuống 6,3%, và trong năm tới xuống 6,5%, đồng thời cảnh báo Việt Nam có thể phải đối mặt với rủi ro gia tăng nếu có sự suy giảm của các nền kinh tế công nghiệp chủ chốt, hoặc tốc độ tăng trưởng thấp ngoài dự kiến của Trung Quốc - đối tác thương mại ngày càng quan trọng của Việt Nam.

Phân tích của ông Eric Sidgwick, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam, thì việc Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao trong những quý đầu năm phần lớn là do hai động lực chính là tăng tiêu dùng nội địa và tăng xuất khẩu. Một khi xuất khẩu bị ảnh hưởng, sẽ tác động tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Sao các ‘ông lớn’ rượu bia của Việt Nam lại sợ?
  • UNHCR thiếu kinh phí cho hoạt động ứng phó với dịch COVID
  • NSƯT Thanh Nguyệt ở tuổi 76: Bệnh tật bỏ nghề, sống tằn tiện
  • Hà Nội: Thu giữ hàng ngàn sản phẩm giả mạo xuất xứ tại khu phố cổ
  • Thị trường châu Á: Giá vàng phục hồi, giá dầu và chứng khoán đi xuống
  • Thượng viện Mỹ thúc đẩy dự luật hạ tầng cơ sở trị giá 1.000 tỷ USD
  • Những xe Mazda bán chạy tại Việt Nam
  • Sẽ quản chặt để kiểm soát bội chi
推荐内容
  • Tép Bạc giới thiệu máy cho tôm ăn tự động, thiết bị công nghệ được sản xuất tại Việt Nam
  • Hai tuần, Cảnh sát giao thông xử lý gần 10.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn
  • Bảo tồn và phát triển di sản ‘đang sống’
  • Cần đơn giản hóa lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu cho người lao động
  • Tiếng kêu cứu của 4 anh em mồ côi
  • Chiều nay, Audi A8 2014 chính thức ra mắt tại Việt Nam